HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT HUY SỨC

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ ( ĐỖ THỊ VÂN HÀ ) (Trang 74 - 85)

4. sở Cơ lý luận và phương pháp nghiên cứu

2.3. HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT HUY SỨC

HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

2.3.1. Khái quát về hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế đ và đang trở thành xu thế chủ đạo trong sự phát triển của thế giới, có tác động mạnh m , thậm ch là chi phối tới các mối quan hệ quốc tế c ng như đời sống của các quốc gia. Về mặt khái niệm, hội nhập quốc tế thường được hiểu là “quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các

định chế hoặc tổ chức quốc tế”. [61, tr. 81] Hội nhập quốc tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực của đời sống x hội, như kinh tế, ch nh trị, văn hóa, giáo dục và dưới nhiều hình thức khác nhau, t song phương tới đa phương, khu vực hay là toàn cầu.So với hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế có sự khác iệt căn ản. Nếu trong hợp tác quốc tế, các quốc gia mới chỉ d ng ở việc đáp ứng lợi ch hay thống nhất nguyện vọng của nhau, thì trong hội nhập quốc tế, các quốc gia cần chủ động, tự giác tuân thủ những nhận thức, chuẩn mực chung trong khuôn khổ các định chế hay các tổ chức quốc tế. Như vậy, hội nhập quốc tế đ i h i sự chia sẻ và t nh kỷ luật cao của các chủ thể tham gia.

Quá trình hội nhập quốc tế hiện nay của các quốc gia là quá trình tất yếu, ắt nguồn t sự phát triển mạnh m của lực lượng sản xuất trong các nền kinh tế, dẫn tới phá vỡ sự iệt lập của t ng quốc gia, tạo nên sự gắn kết, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc trên phạm vi toàn cầu. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường trong chủ nghĩa tư ản dẫn tới đ i h i phải mở rộng thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực và quốc tế. Đây ch nh là động lực thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên phạm vi ngày càng rộng lớn. T sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc iệt là t khi chấm dứt Chiến tranh lạnh, sự phát triển mạnh m của khoa học công nghệ c ng nỗ lực mở c a của các quốc gia đ thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng hơn và mở rộng trên nhiều cấp độ, t song phương tới đa phương, t khu vực, liên khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Liên hợp quốc và các tổ chức chuyên môn thuộc Liên hợp quốc là những tổ chức liên ch nh phủ ở cấp độ toàn cầu đ hình thành ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sau đó là những định chế đa phương trong lĩnh vực thương mại như Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT), tổ chức thương mại thế giới (WTO) Ở cấp độ khu vực, quá trình hội nhập phát triển nhanh chóng t những năm 60, 70 và nở rộ t những năm 90 của thế kỷ XX, dẫn tới sự ra đời của hàng loạt các tổ chức, các thể chế khu vực ở khắp các châu lục, cả các tổ chức liên ch nh phủ (EU, ASEAN, OAS ) và cả các thể chế liên kết kinh tế (APEC, ASEM...).

C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên kh ng định sự ra đời của thị trường quốc tế, d rằng khi đó, các ông chưa s dụng những thuật ngữ hiện đại như toàn cầu hóa hay hội nhập quốc tế. Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” xuất ản tháng 2 năm 1848, các ông đ kh ng định: “Đại công nghiệp đ tạo ra thị trường thế giới, thị trường mà việc tìm ra châu Mỹ đ chuẩn bị sẵn ” và “Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đ làm cho sản xuất và tiêu dùng của các nước mang tính quốc tế.” [36, tr. 598 – 601]. Không chỉ lập luận rằng sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn tới sự phụ thuộc và liên kết giữa các quốc gia trong lĩnh vực kinh tế, C. Mác và Ph.Ăngghen c n dự áo về sự hội nhập trên nhiều lĩnh vực khác, kể cả trên lĩnh vực văn hóa: “ Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc, và tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Mà sản xuất vật chất đ như thế thì sản xuất tinh thần c ng không k m như thế. Những thành quả của hoạt động tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc. Tính chất đơn phương và phiến diện dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa; và t những nền văn học dân tộc và địa phương, muôn hình muôn vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học (văn hóa - TG) toàn thế giới.” [36, tr. 602] Thực tế là, trong thời gian gần đây, phạm vi và lĩnh vực hội nhập càng ngày càng được mở rộng hơn. Không chỉ hội nhập về kinh tế, các quốc gia ngày càng quan tâm thúc đẩy hội nhập trong các lĩnh vực khác, ch ng hạn chính trị, quốc phòng an ninh, văn hóa – xã hội, giáo dục và khoa học...bởi nhu cầu chia sẻ về giá trị, nguồn lực, lợi ch giữa các quốc gia nhằm hướng tới đạt được những mục tiêu nhất định hay nhu cầu duy trì hòa bình và an ninh c ng như giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.

Là một xu thế khách quan của thời đại, rõ ràng, hội nhập quốc tế là tất yếu cho sự phát triển của các quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa. Việc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế mang lại nhiều cơ hội để thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia. Về mặt kinh tế, hội nhập quốc tế giúp mở rộng thị trường và thúc đẩy các quan hệ thương mại, tạo động lực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, t đó thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia. Về mặt xã hội, hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học

công nghệ c ng như tạo điều kiện để hướng tới xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng hơn. Hội nhập c ng giúp ổ sung những tinh hoa văn hóa của thế giới để làm gi a cho văn hóa dân tộc, đồng thời tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đa dạng, chất lượng với giá cạnh tranh Bên cạnh những lợi ích to lớn, hội nhập quốc tế c ng hàm chứa trong nó nhiều nguy cơ mà nếu các quốc gia không tỉnh táo, sáng suốt, c ng s phải đối mặt. Đó là việc gia tăng cạnh tranh gay gắt và sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài dẫn tới nguy cơ tổn thương nền kinh tế. Đặc biệt, đối với các quốc gia đang phát triển, hội nhập quốc tế khiến họ phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế và xói mòn bản sắc văn hóa dân tộc do sự thâm nhập của các sản phẩm văn hóa nước ngoài. T đây, có thể thấy, khi tiến hành hội nhập quốc tế giống như tham gia một trận đấu, mà quốc gia nào sáng suốt thì được nhiều hơn mất, ngược lại, sơ hở và thiếu chuẩn bị thì mất nhiều hơn được. Ngoài việc cần chủ động, tích cực tham gia trận đấu này, thì việc tìm ra và khai thác thật tốt những lợi thế của bản thân c ng là việc cực kỳ quan trọng, nếu không muốn nói là sống còn, cho sự thắng lợi của mỗi quốc gia.

Ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng năm 1986 đ có những nhận thức rõ ràng về hội nhập quốc tế. Khi đó, d chưa đề cập đến khái niệm hội nhập quốc tế, song Đảng ta đ đề cập tới việc nước ta cần “tham gia sự phân công lao động quốc tế” nếu muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Tới Đại hội VIII năm 1996, lần đầu tiên thuật ngữ “hội nhập” được Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập tới trong văn kiện Đại hội khi kh ng định chúng ta cần “xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới”. [11, tr. 84 - 85] Đại hội IX có thể xem như dấu mốc phát triển mới trong nhận thức của Việt Nam về hội nhập quốc tế khi Đảng ta đ nhấn mạnh tới việc chúng ta cần “gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. [12, tr. 166] Tới Đại hội X, quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế đ được Đảng ta phát triển t “chủ động” thành “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác”. [13, tr. 112] Và đến đại hội XI, quan điểm hội nhập quốc tế được Đảng ta mở rộng và phát triển toàn diện hơn, t việc nhấn mạnh tới “hội nhập

kinh tế quốc tế” thành “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”. [14, tr. 236] Ở Đại hội XIII, trước bối cảnh thế giới ước vào cuộc cách mạng 4.0, Đảng ta tiếp tục kh ng định Việt Nam cần “tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại

và hội nhập quốc tế”.[16, tr. 49]

Trên cơ sở quá trình phát triển nhận thức và hành động, Việt Nam đ có những thành tựu nhất định trong quá trình hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực, t chính trị, kinh tế, quốc phòng an ninh tới văn hóa, giáo dục Chúng ta đ gia nhập ASEAN, Quốc hội Việt Nam trở thành thành viên của Liên minh Nghị viện (IPA), Việt Nam c ng trở thành thành viên của APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình dương), thành viên ch nh thức của WTO, tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) khu vực và song phương Có thể nói, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong những năm qua thể hiện rõ việc chúng ta nhận thức được tính tất yếu và nỗ lực chủ động, tích cực tiến hành quá trình hội nhập quốc tế toàn diện. Cho tới nay, những nỗ lực này đ mang lại nhiều kết quả tích cực đối với sự phát triển của đất nước: thu hút được những nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) c ng như nguồn kiều hối để phát triển nền kinh tế của đất nước; gia tăng mạnh m các hoạt động xuất nhập khẩu, tham gia vào thị trường xuất khẩu nhiều mặt hàng như dệt may, nông sản , đồng thời tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học, công nghệ, quản lý tiên tiến Có thể nói, với việc tham gia vào các khía cạnh của thế giới, t hội nhập chính trị, hội nhập kinh tế, hội nhập quốc phòng – an ninh và nhiều lĩnh vực khác như văn hóa, giáo dục, thể thao , Việt Nam hiện đ hội nhập rộng và trở thành một bộ phận của chỉnh thể thế giới, nhưng x t về mức độ thì chúng ta mới chỉ có được vị trí, vai trò nhất định trong một số lĩnh vực. Vì vậy, nội dung chủ yếu của tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong tương lai ch nh là tiến tới giành lấy vị tr đáng kể trên thế giới, trong cả nền kinh tế, chính trị c ng như nền văn minh nhân loại.

2.3.2. Sự cần thiết của việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

Bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay mang tới đồng thời cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen đối với việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt

Nam. Xu thế hòa bình, hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy sự hiểu biết văn hóa giữa các quốc gia, đồng thời, sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là của công nghệ thông tin và mạng internet c ng đem lại những công cụ hữu hiệu cho việc quảng bá các giá trị và sản phẩm văn hóa của một quốc gia. Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế c ng đưa lại không t khó khăn, thách thức cho các quốc gia trong nỗ lực phát huy sức mạnh mềm văn hóa của mình. Đó là sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn dẫn tới nhiều nguy cơ văn hóa đối với các quốc gia nh ; chủ nghĩa thực dụng trong quan hệ quốc tế khiến các nước nh , các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra con đường phát triển, phát huy sức mạnh của mình. Trong bối cảnh như thế, việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa càng cần thiết vì các lý do sau:

Thứ nhất, phát huy sức mạnh m m văn hóa Việt Nam là một phương thức gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia phù hợp với xu thế của thời đại.

Trong thời đại hội nhập quốc tế hiện nay, xu thế hòa bình, ổn định để hợp tác cùng phát triển là nhu cầu khách quan và trở thành xu thế chủ yếu được các quốc gia theo đuổi. Mức độ hội nhập quốc tế c ng ngày càng sâu sắc hơn, ao quát toàn diện hơn, tạo nên bối cảnh lợi ch đan xen, phụ thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Vì vậy, đây là giai đoạn mà những tác động về mặt quân sự không được ưu tiên do khả năng đạt được mục đ ch không cao, thậm chí có thể gây bất lợi cho các quốc gia s dụng. Thay vào đó, những tác động về mặt văn hóa lại t ra là phương thức phù hợp và hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu, lợi ích cho mỗi quốc gia thành viên. Bởi vì con người d ở ất kỳ đâu, d thuốc chủng tộc hay nền văn hóa nào, thì đều có những đặc t nh chung. Đó là tinh thần nhân văn, nhân đạo, là tình yêu cái đ p, yêu tr tuệ, là nhu cầu giao lưu với nhau và với các dân tộc, các nền văn hóa khác nhau. Ch nh những đặc t nh này của con người đ trở thành cơ sở cho sự gặp gỡ và hấp dẫn một cách tự nhiên giữa các nền văn hóa khác nhau, c ng là cơ sở để mỗi quốc gia có thể phát huy sức ảnh hưởng văn hóa của mình đối với các quốc gia khác. Không ngẫu nhiên mà lý luận về sức mạnh mềm của J. Nye ngay khi ra đời vào những năm 90 của thế kỷ XX đ nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của cả

giới học thuật lẫn giới chính trị gia như vậy. Nhiều quốc gia đ cực kỳ thành công trong việc s dụng sức mạnh mềm văn hóa như là một cách thức để xây dựng hình ảnh và thương hiệu quốc gia, tạo cơ hội để quảng á đất nước như truyện tranh Manga, phim hoạt hình Anime Nhật ản hay làn sóng Hàn Quốc (Hàn lưu). T đó, họ thu hút nhiều cơ hội, những mối quan hệ quốc tế c ng như nguồn thu nhập để phát triển đất nước. Trong cuộc cạnh tranh văn hóa nhằm tạo ảnh hưởng trên trường quốc tế này, nếu không muốn ị tụt hậu và ị động, Việt Nam cần nhanh chóng có chiến lược cụ thể nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia.

Đồng thời, trong kỷ nguyên của công nghệ thông tin và truyền thông như hiện nay, các ứng dụng khoa học công nghệ s tạo điều kiện để các giá trị văn hóa lan truyền và tạo ảnh hưởng t quốc gia này sang quốc gia khác với tốc độ vô c ng nhanh chóng. Vì vậy, việc quảng á và phát huy sức mạnh mềm văn hóa của các quốc gia s có những cơ sở kỹ thuật vô c ng thuận lợi để thực hiện. Hơn nữa, ối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng không chỉ kết nối con người và các quốc gia với nhau, t đó tạo điều kiện cho các chủ thể phát huy sức mạnh mềm văn hóa tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng hơn với công chúng ở khắp nơi trên thế giới mà c n làm thay đổi và thúc đẩy việc mở rộng nhu cầu thưởng thức văn hóa

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ ( ĐỖ THỊ VÂN HÀ ) (Trang 74 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w