Các trạm khuếch đại đường dây

Một phần của tài liệu Khuếch đại quang trong hệ thống dwdm lh_1600g nortel tại vthcm (vtn2) (Trang 78 - 88)

- Bộ ghép nội (Internal Tap Coupler)

3.2.6 Các trạm khuếch đại đường dây

Các trạmkhuếch đại đường dây được bố trí giữa các trạm khuếch đại đầu cuối trên 1 tuyến quang. Ngoài việc khuếch đại các bước sóng, trạm khuếch đại đường dây có thể chứa 2 MSA dùng để bù tán sắc và xen hoặc rớt các bước sóng quang. Các cấu hình khuếch đại ở 1 trạm khuếch đại đường dây được liệt kê trong Bảng 3.13. Lưu ý rằng mặc dù các bộ khuếch đại kép và OSC không có trong Bảng, chúng tồn tại trong tất cả các cấu hình khuếch đại 1600G.

Bảng 3.13 Các cấu hình khuếch đại tại 1 trạm khuếch đại đường dây.

Các cấu hình khuếch đại đường dây Hình liên kết

(Các hình thường sử dụng) Chỉ có Băng C Booster 18 Băng-C Booster 21 Băng-C Hình 3.15

Booster 18 Băng-C và DRA – A/B Booster 21 Băng-C và DRA – A/B

Hình 3.16

Booster 18/Booster 21 Băng-C (MSA kép) Có Băng-C

và Băng-L

Booster 18 Băng-C/ Booster 21 Băng-L Booster 18 Băng-C/ Booster 18 Băng-L Booster 21 Băng-C/ Booster 21 Băng-L

Hình 3.17

Booster 18 Băng-C/ Booster 18 Băng-L có DRA – A/B

Booster 21 Băng-C/ Booster 21 Băng-L có DRA – A/B

Booster 18 Băng-C/ Booster 21 Băng-L Booster 18/ Booster 21 Băng-C (MSA kép) Chỉ có Băng-

L

Booster 18 Băng-L Booster 21 Băng-L

Booster 18 Băng-L và DRA – A/B Booster 21 Băng-L và DRA – A/B

• Nếu có 1 cặp DRA A/B, 1 tín hiệu quang bao gồm các bước sóng Băng-C (Lưới-1), các bước sóng Băng-L (Lưới-3) nếu có, và 1 tín hiệu OSC 1510nm từ trạm Upstream Chiều-1 sẽ đi vào cổng OUT của card DRA-A, và ra khỏi cổng DROP của card DRA-A và tiếp theo sẽ đi đến cổng IN-1 của card khuếch đại kép 1A.

Các bước sóng DRA-B đi ra khỏi cổng OUTcủa card DRA-B và vào cổng UPG của card DRA-A. Card DRA-A ghép các bước sóng DRA-A và DRA-B rồi phát (theo chiều ngược lại). Các bước sóng DRA kết hợp qua cổng OUT của card DRA-A và đến sợi quang để khuếch đại tín hiệu mang lưu lượng đến từ Chiều-1.

• Tín hiệu quang kết hợp gồm các bước sóng Băng-C (Lưới-1), các bước sóng Băng-L (Lưới 3) nếu có và 1 tín hiệu OSC 1510nm từ 1 trạm Upstream Chiều-1 đi đến cổng IN-1 của card khuếch đại 1A (nếu bỏ qua card khuếch đại kép Băng-C , tín hiệu Băng-C đi đến cổng IN của card Booster 1B).

• Nếu có Băng-L, một bộ ghép trong card khuếch đại Băng-C tách tín hiệu Băng-C khỏi tín hiệu Băng-L và tín hiệu OSC 1510nm. Nếu không có tín hiệu Băng-L, bộ ghép trong card khuếch đại Băng-C 1A sẽ tách tín hiệu Băng-C khỏi tín hiệu OSC 1510nm.

• Card khuếch đại kép Băng-C1A sẽ khuếch đại tín hiệu Băng-C và phát tín hiệu này vào điểm MSA (1AB). Bộ MSA (1AB) được dùng để bù tán sắc và chèn suy hao. Nếu có dùng Băng-L, bộ ghép trong card khuếch đại Băng-C 1A để gửi tín hiệu Băng-L và tín hiệu OSC 1510nm từ cổng UPA-1 đi đến cổng IN-3 của card khuếch đại kép Băng-L 3A. Bộ ghép trong khuếch đại kép Băng-L 3A tách tín hiệu Băng-L từ tín hiệu OSC 1510nm và gửi tín hiệu OSC từ cổng UPA-3 đi đến cổng OSC 2 DROP của bộ OSC.

Nếu không sử dụng Băng-L, bộ ghéptrong card khuếch đại kép Băng-C 1A sẽ gửi tín hiệu OSC 1510nm từ cổng UPA-1 đến cổng OSC 2 DROP của bộ OSC.

• Nếu có sử dụng Băng-L, card khuếch đại kép Băng-L 3A sẽ khuếch đại tín hiệu Băng-L và phát tín hiệu này vào MSA (3B). Bộ MSA (3B) để bù tán sắc và chèn suy hao.

• Tín hiệu Băng-C đã được khuếch đại đi ra khỏi MSA (1AB) và đi đến cổng IN của card Booster 1B. Nếu có sử dụng Băng-L, tín hiệu Băng-L đã được khuếch đại sẽ đi

• Card OSC 1 phát tín hiệu OSC1510nm từ cổng OSC 1 ADD. Nếu có sử dụng Băng- L card OSC 1 sẽ phát tín hiệu OSC 1510nm đến cổng UPB của card Booster Băng-L (3B). Nếu không sử dụng Băng-L, card OSC 1 sẽ phát tín hiệu OSC 1510nm đến cổng UPB của card Booster Băng-C (1B).

• Nếu có sử dụng Băng-L, card Booster khuếch đại tín hiệu Băng-L và ghép tín hiệu này với tín hiệu OSC 1510nm và phát tín hiệu đã được kết hợp với nhau đi từ cổng OUT của card Booster Băng-L 3B đến cổng UPB của card Booster Băng-C 1B.

• Card Booster Băng-C 1B khuếchđại tín hiệu Băng-C, ghép tín hiệu này cùng với tín hiệu Băng-L (nếu có) và tín hiệu OSC 1510nm, và đồng thời phát tín hiệu kết hợp đó từ cổng OUT của card Booster 1B và đi vào sợi quang theo Chiều-1 đến 1 trạm Downstream.

Ghi chú: Trong những cấu hình chỉ có Băng-L, card Booster 3B phát tín hiệu Băng-L kết hợp với tín hiệu OSC 1510nm vào sợi quang.

Thu /Phát(Chiều-2)

• Nếu có 1 cặp DRA A/B, 1 tín hiệu quang bao gồm các bước sóng Băng-C (Lưới-1), các bước sóng Băng-L (Lưới-3) nếu có, và 1 tín hiệu OSC 1615nm từ trạm Upstream Chiều-2 sẽ đi vào cổng OUT của card DRA-A, và ra khỏi cổng DROP của card DRA-A và tiếp theo sẽ đi đến cổng IN-1 của card khuếch đại kép 2A.

Các bước sóng DRA-B đi ra khỏi cổng OUTcủa card DRA-B và vào cổng UPG của card DRA-A. Card DRA-A ghép các bước sóng DRA-A và DRA-B rồi phát (theo chiều ngược lại). Các bước sóng DRA kết hợp qua cổng OUT của card DRA-A và đến sợi quang để khuếch đại tín hiệu mang lưu lượng đến từ Chiều-2.

• Tín hiệu quang kết hợp gồm cácbước sóng Băng-C (Lưới-1), các bước sóng Băng-L (Lưới 3) nếu có và 1 tín hiệu OSC 1615nm từ 1 trạm Upstream Chiều-2 đi đến cổng IN-2 của card khuếch đại kép 2A (nếu bỏ qua card khuếch đại Băng-C , tín hiệu Băng-C đi đến cổng IN của card Booster 2B).

• Nếu có Băng-L, một bộ ghép trongcard khuếch đại Băng-C 2A tách tín hiệu Băng-C khỏi tín hiệu Băng-L và tín hiệu OSC 1615nm. Nếu không có tín hiệu Băng-L, bộ ghép trong card khuếch đại Băng-C 2A sẽ tách tín hiệu Băng-C khỏi tín hiệu OSC 1615nm.

• Card khuếch đại kép Băng-C 2A sẽ khuếch đại tín hiệu Băng-C và phát tín hiệu này vào điểm MSA (2AB). Bộ MSA (2AB) được dùng để bù tán sắc và chèn suy hao. Nếu có dùng Băng-L, bộ ghép trong card khuếch đại Băng-C 2A để gửi tín hiệu Băng-L và tín hiệu OSC 1615nm từ cổng UPA-2 đi đến cổng IN-4 của card khuếch đại kép Băng-L 4A. Bộ ghép trong khuếch đại kép Băng-L 4A tách tín hiệu Băng-L từ tín hiệu OSC 1615nm và gửi tín hiệu OSC từ cổng UPA-4 đi đến cổng OSC 1 DROP của bộ OSC.

Nếu không sử dụng Băng-L, bộ ghép trong card khuếch đại kép Băng-C 2A sẽ gửi tín hiệu OSC 1615nm từ cổng UPA-2 đến cổng OSC 1 DROP của bộ OSC.

• Nếu có sử dụng Băng-L, card khuếch đại kép Băng-L 4A sẽ khuếch đại tín hiệu Băng-L và phát tín hiệu này vào MSA (4AB). Bộ MSA (4AB) để bù tán sắc và chèn suy hao.

• Tín hiệu Băng-C đã được khuếch đại đi ra khỏi MSA (2AB) và đi đến cổng IN của card Booster 2B. Nếu có sử dụng Băng-L, tín hiệu Băng-L đã được khuếch đại sẽ đi ra khỏi MSA (4AB) và đi đến cổng IN của card Booster 4B.

• Card OSC 2 phát tín hiệu OSC 1615nm từ cổng OSC 2 ADD. Nếu có sử dụng Băng- L card OSC 2 sẽ phát tín hiệu OSC 1615nm đến cổng UPB của card Booster Băng-L (4B). Nếu không sử dụng Băng-L, card OSC 2 sẽ phát tín hiệu OSC 1615nm đến cổng UPB của card Booster Băng-C (2B).

• Nếu có sử dụng Băng-L, card Booster B khuếch đại tín hiệu Băng-L và ghép tín hiệu này với tín hiệu OSC 1615nm và phát tín hiệu đã được kết hợp với nhau đi từ cổng OUT của card Booster Băng-L 4B đến cổng UPB của card Booster Băng-C 2B.

• Card Booster Băng-C 1B khuếchđại tín hiệu Băng-C, ghép tín hiệu này cùng với tín hiệu Băng-L (nếu có) và tín hiệu OSC 1615nm, và đồng thời phát tín hiệu kết hợp đó từ cổng OUT của card Booster 2B và đi vào sợi quang theo Chiều-2 đến 1 trạm Downstream.

Dòng tín hiệu truyền ở trạm khuếch đại đường dây có MSA kép thì giống như dòng tín hiệu truyền trong trạm khuếch đại đường dây có MSA đơn như đã mô tả ở trên; tuy nhiên có những đặc điểm khác biệt như sau:

• Ghépcác tín hiệu Băng-C, Băng-L và OSC

• Pháttín hiệu kết hợp lên sợi quang

• Nếu không có Băng-L, bộ OSC sẽ thêm tín hiệu OSC ở cổng UPB của card Booster 1C và 2C, đồng thời sẽ rớt tín hiệu OSC từ các cổng UPA-1 và UPA-2 của các card khuếch đại 1A và 2A.

• Nếu có Băng-L, các bộ OSC sẽ thêm tín hiệu OSC ở cổng UPB của card Booster 3C và 4C và rớt các tín hiệu OSC từ các cổng UPA-3 và UPA-4 của card khuếch đại 3A và 4A.

• Các card Booster 3C và 4C được thay thế cho các card 3B và 4B.

• Ghépcác tín hiệu Băng-L và OSC.

Một phần của tài liệu Khuếch đại quang trong hệ thống dwdm lh_1600g nortel tại vthcm (vtn2) (Trang 78 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w