Các trạm khuếch đại đầu cuố

Một phần của tài liệu Khuếch đại quang trong hệ thống dwdm lh_1600g nortel tại vthcm (vtn2) (Trang 66 - 71)

- Bộ ghép nội (Internal Tap Coupler)

3.2.4 Các trạm khuếch đại đầu cuố

Các trạm khuếch đại đầu cuối được bố trí ở hai đầu của một tuyến quang. Ngoài việc khuếch đại tín hiệu các bước sóng, trạm đầu cuối là nguồn phát tín hiệu và kết thúc tín hiệu, đồng thời có các điểm MSA cho mỗi đường dẫn quang để bù tán sắc. Sự thiết kế các trạm đầu cuối – 1 hoặc đầu cuối – 2 phụ thuộc vào truyền dẫn như chỉ trong Bảng 3.11.

Bảng 3.11 Sự thiết kế các trạm đầu cuối-1 hoặc đầu cuối-2 phụ thuộc vào chiều truyền dẫn.

Các cấu hình khuếch đại có thể được hỗ trợ tại 1 trạm đầu cuối được liệt kê trong Bảng 3.12

Bảng 3.12 Các cấu hình khuếch đại có thể được hỗ trợ tại 1 trạm đầu cuối.

Các cấu hình khuếch đại đầu cuối Hình liên kết

Chỉ có Băng C Booster 18 Băng-C Booster 21 Băng-C

Hình 3.12

Booster 18 Băng-C và DRA – A/B Booster 21 Băng-C và DRA – A/B Có Băng-C và

Băng-L

Booster 18 Băng-C/ Booster 21 Băng-L Booster 18 Băng-C/ Booster 18 Băng-L

Hình 3.11

Trạm đầu cuối Chiều phát Chiều thu

Trạm đầu cuối-1 Chiều-1 Chiều -2

Booster 21 Băng-C/ Booster 21 Băng-L Booster 18 Băng-C/ Booster 18 Băng-L có DRA – A/B

Booster 21 Băng-C/ Booster 21 Băng-L có DRA – A/B

Hình 3.10

Chỉ có Băng-L Booster 18 Băng-L Booster 21 Băng-L

Booster 18 Băng-L và DRA – A/B Booster 21 Băng-L và DRA – A/B

Chú ý: Mặc dù các card OSC và khuếch đại kép không liệt kê trong bảng, chúng luôn có mặt trong cấu hình khuếch đại 1600G.

Một phần của tài liệu Khuếch đại quang trong hệ thống dwdm lh_1600g nortel tại vthcm (vtn2) (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w