Khát quát sự phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố HàN ội

Một phần của tài liệu Khóa luận Thu hút FDI vào các khu công nghiệp của thành phố Hà Nội (Trang 38 - 39)

4. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.2. Khát quát sự phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố HàN ội

Tổng quan về hiện trạng phát triển khu công nghiệp thành phố Hà Nội.

Với vịtrí địa lý kinh tế thuận lợi, là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hà Nội có tiềm năng để phát triển công nghiệp nói chung và KCN, CCN nổi tiếng. Nhận thức được vị trí địa lý hết sức thuận lợn của thành phố cũng như vai trò quan trọng của các KCN, CCN trong công cuộc CNH, HĐH, thành phố Hà Nội là một trong những địa phương đầu tiên phát triển KCN.

Tính đến nay diện tích đất các KCN, khu công nghệ cao của thành phố có quy hoạch, đã đi vào sử dụng ước tính khoảng 3.650 ha. Con số này không lớn so với tiềm năng nguồn đất của Hà Nội. Quỹđất cho phát triển công nghiệp nói chung và KCN thành phố nói riêng khá thuận lợi, do quỹ đất dành cho phát triển công nghiệp chủ yếu là đất chưa sử dụng, hoặc đang có giá trị canh tác thấp.

Bảng 2.1 Tình hình triển khai xây dựng các KCN ở thành phố Hà Nội.

Khu công nghiệp Địa điểm Chủđầu tư SQH (ha) STH (ha)

Công Nghệ Cao

Sinh Học Bắc Từ Liêm Công ty Pacific Land ltd 200,6 200,6 Sài Đồng A Long biên Deawoo and Ha Noi

Electronics Joint Venture 420 420 Sài Đồng B Long Biên Công ty Điện tử Hà Nội 47,3 47,3 Nam Thăng Long Đông Anh Công ty CP PT Hạ tầng Hiệp

hội Công thương Hà Nội 260,87 260,87

Bắc Thường Tín Thường Tín

Công ty TNHH Xây dựng và phát triển HSDC; Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển DIA

430 430

Thăng Long Đông Anh – Công ty TNHH KCN Thăng

Long 247,3 247,3

Phú Nghĩa Chương Mỹ Công ty cổ phần tập đoàn

Phú Mỹ 170 170

Thạch Thất Quốc

Oai Thạch Thất Công ty cổ phần đầu tư phát

Hà Nội - Đài Tư Long Biên

Công ty kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Hà Nội – Đại Tư

40 40

Bắc Thăng Long Đông Anh

Công ty Sumitomo

Corporation (Nhật Bản) & Công ty Cơ khí Đông Anh

295 295

Nội Bài Sóc Sơn Công ty TNHH phát triển

Nội Bài 114,1 114,1

Quang Minh Mê Linh – Hà Nội

Công ty CPĐT&PT Hạ tầng

Nam Đức 407 407

Khu Công Nghiệp hỗ trợ Nam Hà

Nội

Phú Xuyên Công ty cổ phần Đầu tư Phát

triển N&G 640 640

Phụng Hiệp Thường Tín Công ty CP Simco Sông Đà 174,88 174,88 Khu Công Nghệ

cao Hoà Lạc Thạch Thất

Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hoà Lạc, Bộ Kho học vè Công nghệ

1.586 1.586

Sóc Sơn Sóc Sơn Công ty cổ phần Đầu tư Xây

dựng Hà Nội 55 55

Chú thích: SQH: Diện tích quy hoạch STH: Diện tích thực hiện (Nguồn: Trung tâm cúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội)

Sau gần 28 năm triển khai thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 16 KCN tập trung được Thủtướng Chính phủ cho phép thành lập và đã đi vào hoạt động với diện tích là 3.476 ha, đến nay cơ bản đã lắp đầy 100% tổng diện tích và trong năm 2021 Hà Nội dự kiến sẽđón nhận nguồn cung gần 1.000 ha đất công nghiệp từ 5 dựán trong tương lai. Các dự án này bao gồm KCN Quang Minh II (Mê Linh, 266 ha); KCN Thanh Mỹ - Xuân Sơn (Sơn Tây, 108 ha); KCN Sóc Sơn (340 ha); KCN Sóc Sơn II (204 ha) và KCN Phúc Thọ (74 ha).

2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu Khóa luận Thu hút FDI vào các khu công nghiệp của thành phố Hà Nội (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)