Cách 1: Bón cây bằng bã chè
Đây là cách bón cây rất thông dụng, vừa giữ đ−ợc độ ẩm cho cây vừa bổ sung đ−ợc cho cây nhiều chất dinh d−ỡng. Nh−ng ta cũng không nên tuỳ tiện bón nhiều bã chè, mà tr−ớc khi bón phải xem độ ẩm đã thích hợp ch−a, đồng thời phải bón vừa phải và bón theo định kỳ.
Cách 2: T−ới hoa bằng sữa đã biến chất
Khi sữa uống bị hỏng, ta không nên đổ đi mà nên pha sữa với n−ớc rồi t−ới cho cây. Chú ý l−ợng n−ớc phải nhiều hơn l−ợng sữa nhiều lần. Nếu sữa ch−a lên men hết không đ−ợc phép dùng để t−ới cây vì trong quá trình lên men toả ra một l−ợng nhiệt rất lớn. Nếu t−ới cây rồi sữa mới lên men rễ cây sẽ bị đốt cháy.
Cách 3: T−ới cây bằng n−ớc ấm
Vào mùa đông, t−ới cây bằng n−ớc ấm là việc hết sức cần thiết. N−ớc ít nhất phải có nhiệt độ bằng nhiệt độ trong phòng, tức khoảng 35o C.
Cách 4: T−ới hoa lan bằng n−ớc vo gạo
Th−ờng xuyên t−ới n−ớc gạo cho hoa lan, cây sẽ lớn nhanh, hoa ra nhiều và rực rỡ hơn.
Cách 5: T−ới hoa khi vắng nhà
Khi đi vắng, ta có thể đựng đầy n−ớc vào túi ni lông, tuỳ theo thời gian dài hay ngắn mà chọn túi to nhỏ), sau đó dùng kim châm 1 lỗ ở túi, đặt túi n−ớc vào chậu hoa (sát với đất, lỗ thủng chấm đất). Nh− vậy, n−ớc sẽ từ từ chảy ra ngấm vào đất, giúp đất luôn luôn giữ đ−ợc độ ẩm (chú ý lỗ thủng không nên châm to quá).
Ngoài ra, ta còn có thể lấy 1 chậu n−ớc, chọn một miếng vải hút n−ớc tốt, 1 đầu đặt vào chậu n−ớc, 1 đầu chôn vào đất trong chậu hoa. Nh− vậy, khoảng trong vòng nửa tháng đất vẫn giữ đ−ợc độ ẩm.