Cách chữa s−ng, đau họng

Một phần của tài liệu Phương pháp chế biến các món ăn doc (Trang 87 - 88)

- Chữa bằng giấm: Khi bị s−ng, đau họng, ta có thể dùng giấm pha với l−ợng n−ớc bằng với giấm súc miệng, sẽ thấy đỡ đau hơn.

- Chữa bằng muối: Ta lấy muối rang khô, chín, giã nhỏ, thổi vào trong họng, nhổ n−ớc bọt ra, cảm giác đau sẽ hết, lại chữa đ−ợc viêm.

- Chữa bằng lê: Nếu th−ờng xuyên ăn lê, có thể chống nhiệt miệng, đau họng.

- Chữa bằng m−ớp: Ta lấy quả m−ớp non, giằm nát lấy n−ớc xúc miệng th−ờng xuyên.

- Chữa bằng xì dầu: Khi bị đau họng, ta có thể lấy 1 thìa canh xì dầu xúc miệng, xúc khoảng 1 phút thì nhổ ra, làm liên tục 2 – 3 lần sẽ thấy tác dụng. Khi xúc miệng, cố gắng ngửa cao cổ để xì dầu tiếp xúc vào họng, hiệu quả sẽ tốt.

630. Cách tiêu đờm, chữa ho

- Chữa bằng vỏ cây dâu: Lấy 10g vỏ cây dâu, 5g cam thảo, 5g lá tra rửa sạch, cho vào nồi cùng với một l−ợng n−ớc vừa phải sắc lên để uống, sẽ trị đờm vào buổi sáng sớm.

- Chữa bằng vỏ bí đao: Lấy 1 l−ợng vừa phải vỏ bí đao đã phơi qua s−ơng, cho đ−ờng mật vào nấu thành canh để uống, có thể chữa ho.

- Chữa bằng gừng và trứng: Lấy 1 miếng gừng thái nhỏ, 1 quả trứng gà, cách làm nh− làm trứng ốp lếp, rán cho trứng và gừng chín lên, ăn ngay lúc đang còn nóng, mỗi ngày ăn 2 lần, chữa ho rất tốt.

- Chữa bằng vỏ b−ởi và dầu mào gà: Đối với ng−ời già bị ho kèm theo khó thở, có thể dùng vỏ b−ởi hấp dầu mào gà uống.

631. Chữa viêm họng mãn tính bằng m−ớp

Ta có thể lấy quả m−ớp ép lấy n−ớc hoặc có thể cắt dây m−ớp cho n−ớc tự nhiên chảy ra, đựng vào bát cho lên nôi hấp chín, cho đ−ờng phèn vào uống.

632. Cách làm nhuận họng

- Bằng cao lê mật ong: ép lê lấy n−ớc, cho mật ong vào đun thành dạng cao, khi uống pha với n−ớc ấm uống, mỗi ngày uống 1 lần, mỗi lần 1 thìa.

- Uống trà đ−ờng vỏ quýt: Lấy vỏ quýt pha vào n−ớc, cho thêm 1 ít đ−ờng trắng, uống nh− trà.

633. Cách chữa khản giọng

- Bằng giấm ăn và trứng: Nếu do bị cảm hoặc viêm họng mãn tính gây nên khản giọng, ta có thể dùng 100g dấm ăn luộc 1 quả trứng gà (luộc khoảng 15 phút), sau đó ăn cả giấm và trứng, chỉ 1 – 2 lần là khỏi.

- Uống trà gừng kha tử: Lấy 5 – 6 lát kha tử (1 vị thuốc bắc) cùng với 1 ít gừng, ngâm vào n−ớc sôi uống nh− trà, trong vòng 2 ngày sẽ khỏi.

- Uống n−ớc muối nhạt: Tr−ớc khi hát hay đọc diễn văn, ta có thể uống n−ớc muối nhạt để tránh khỏi bị khản giọng.

634. Cách chữa nấc

- ấn tròng mắt: Khi bị nấc, dùng bàn tay ấn hơi mạnh vào tròng mắt, lúc này một luồng khí sẽ toát ra từ trong dạ dày, nấc cũng sẽ hết. Nếu ấn vào tròng mắt không thấy có hiệu quả, có thể

ấn xung quanh vành mắt, tìm chỗ nào ấn thấy đau thì dùng sức ấn vài lần, cũng sẽ hết nấc. Tuy nhiên, ph−ơng pháp này không thích hợp với những ng−ời bị bệnh thông manh, nấc nặng và tim.

- Kéo l−ỡi: Khi bị nấc, ta có thể dùng tay lót 1 chiếc khăn bông sạch, để kéo l−ỡi ra ngoài một chút. Khi kéo, ta cũng sẽ thấy có 1 luồng khí thoát ra từ dạ dày, nấc sẽ hết.

- Uống n−ớc dấm đ−ờng: Lấy 2 thìa giấm, 1 thìa đ−ờng trắng hoà tan rồi uống.

- Uống n−ớc ấm: Đây là cách đơn giản và th−ờng dùng nhất, ta ngậm một ngụm n−ớc ấm lớn, nuốt làm 7 lần, một lúc sau, nấc sẽ hết.

Một phần của tài liệu Phương pháp chế biến các món ăn doc (Trang 87 - 88)