4. Những đóng góp mới của luận án
3.2.2. Hệ thống cơ sở hạt ầng
Các yếu tố về cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nội
đồng, hệ thống điện, hệ thống chợ có ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp.
Đểđánh giá ảnh hƣởng của cơ sở hạ tầng đến phát triển sản xuất RAT, tác giảđã khảo sát ý kiến của các hộ sản xuất. Ý kiến đánh giá đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert 5
cấp độ. Kết quả đánh giá của hộ sản xuất về ảnh hƣởng của cơ sở hạ tầng đến phát triển sản xuất RAT đƣợc thể hiện qua số liệu Bảng 3.20.
Bảng 3.20. Đánh giá của hộ sản xuất về ảnh hƣởng của cơ sở hạ tầng tới phát triển sản xuất RAT
Chỉ tiêu Ý kiến đánh giá của hộ sản xuất (%)
BQC Độ lệch chuẩn
1 2 3 4 5
1. Hệ thống thủy lợi 0,6 43,1 54,0 2,3 0,0 2,6 0,549
2. Hệ thống giao thông nội đồng 0,0 2,6 28,6 57,7 11,1 3,8 0,671 3. Hệ thống điện 0,0 4,0 32,3 53,4 10,3 3,7 0,705
4. Hệ thống chợđầu mối 0,0 0,0 21,4 63,1 15,4 3,9 0,604
(Nguồn: Số liệu khảo sát và tổng hợp năm 2020) (Ghi chú: 1: Rất không tốt, 2: Không tốt, 3: Trung bình, 4: Tốt, 5: Rất tốt)
Về hệ thống thủy lợi: Hệ thống các công trình thủy lợi phục vụ tƣới tiêu trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua bị xuống cấp, không đảm bảo việc cung ứng nƣớc cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng. Hạ tầng thủy lợi đƣợc đánh giá ở mức trung bình 2,6 điểm. Hiện nay nguồn nƣớc tƣới cho các vùng sản xuất RAT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
108
xuất rau gần hệ thống sông đƣợc hộ sản xuất lấy nƣớc từ sông để tƣới, một số hộ sử
dụng nguồn nƣớc giếng khoan chủ yếu là giếng khoan nhỏ, do các hộ tự khoan giếng trên ruộng rau, bơm tƣới nƣớc trực tiếp cho rau, không qua hệ thống lọc.
Về giao thông: Những năm qua hệ thống giao thông đã đƣợc chú trọng đầu tƣ
xây dựng, nâng cấp mở rộng và hoàn thiện tạo thuận lợi cho việc lƣu thông giữa các tiểu vùng trong tỉnh. Tuy nhiên hệ thống giao thông nội đồng trong các vùng sản xuất
rau chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất, hiện nhiều vùng sản xuất rau còn khó
khăn trong việc đi lại, vận chuyển vật tƣ cũng nhƣ sản phẩm sau thu hoạch.
Về hệ thống chợ đầu mối: Hệ thống chợ đầu mối đƣợc hộ sản xuất đánh giá ở
mức tƣơng đối tốt. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 2 chợđầu mối chính là chợđầu mối Phú Hậu và ChợĐông Ba, đây là kênh chính trong việc thu mua và cung
ứng rau. Ngoài khối lƣợng sản phẩm RAT đƣợc HTXNN, doanh nghiệp, siêu thị thu mua, khối lƣợng rau còn lại đƣợc tiêu thụ qua ngƣời bán buôn tại đây. Tuy nhiên, giá
bán RAT đƣợc trao đổi theo kênh tiêu thụ này không có sự khác biệt so với rau thƣờng.
Nhƣ vậy, có thể nhận thấy cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất rau nói chung và RAT nói riêng ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển theo hƣớng hàng hóa. Để khuyến khích phát triển sản xuất RAT trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế cần có các giải pháp cụ thểđể nâng cấp, cải tạo hệ thống
cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nội đồng và các cơ sở
chế biến rau cho các vùng sản xuất RAT đã đƣợc quy hoạch của địa phƣơng.