7 Điều kiện dịng chảy và triều
7.1.2 Các loại dịng chảy
7.1.2.1 Các dịng chảy phổ biến:
- Dịng chảy do giĩ; - Dịng chảy do thủy triều; - Dịng chảy tuần hồn;
- Dịng chảy lặp và xốy (loop/eddy current); - Dịng chảy Soliton;
- Dịng chảy dọc bờ.
7.1.2.2 Dịng chảy do giĩ tạo ra bởi sự chênh lệch áp lực giĩ và áp suất khơng khí suốt một cơn bão.
7.1.2.3 Dịng chảy do thủy triều diễn ra đều đặn theo sự thay đổi thiên văn của trái đất. Dịng chảy triều lớn nhất đạt được hoặc cùng triều thiên văn cao hoặc thấp nhất. Dịng chảy triều thường yếu trong vùng nước sâu, nhưng lại được gia tăng ở các khu vực đường bờ biển. Dịng chảy triều mạnh tồn tại trong các khu vực vịnh và dọc theo bờ biển.
7.1.2.4 Dịng chảy tuần hồn là dịng chảy tĩnh, cĩ quy mơ lớn của sự tuần hồn biển nĩi chung. Các phần của dịng chảy tuần hồn cĩ thể tách từ dịng tuần hồn chính thành những xốy cĩ kích thước lớn. Vận tốc dịng chảy trong những xốy đĩ cĩ thể vượt quá vận tốc của dịng chảy tuần hồn chính.
7.1.2.5 Dịng chảy soliton tạo ra bởi những con sĩng liên tiếp do sự chênh lệch mật độ.
7.1.2.6 Dịng chảy lặp và xốy (loop/eddy current) và dịng chảy soliton xuyên sâu trong cột nước.
7.1.2.7 Dịng chảy dọc bờ chạy song song với đường bờ trong vùng bờ biển như kết quả của sĩng vỡ tại một gĩc trên bờ.
7.1.2.8 Động đất cĩ thể là lý do làm lớp trầm tích mất ổn định và thiết lập dịng chảy theo trọng lực. Những dịng chảy này được gọi là dịng chảy rối. Trầm tích trong dịng chảy cho mật độ cao hơn nước mơi trường. Các dịng chảy này phải được đưa vào tính tốn trong thiết kế đường ống đi qua sườn lục địa cĩ trầm tích khơng ổn định. Động đất mạnh dưới nước cĩ thể tạo ra sĩng thần (tsunami) ở vùng ven bờ.