Kiểm tra bánh xe sau

Một phần của tài liệu Techincal-Guide-Updated-2018.09.04-html5 (Trang 30)

3. KIỂM TRA VÀ HIỆU CHÍNH ĐỊNH KỲ

4.2.2. kiểm tra bánh xe sau

1. Kiểm tra:  Lốp xe  Bánh xe sau

Hư hại/mòn → Thay mới.

Tham khảo phần “ KIỂM TRA LỐP XE” và “ KIỂM TRA BÁNH XE “ ở chương 3.

2. Kiểm tra;  Nan hoa

Hư hại/ cong → Thay mới. Lỏng → Xiết chặt.

Kiểm tra lỏng nan hoa bằng cách dung tua vít kéo rê trên các nan hoa.

Tham khảo phần “ KIỂM TRA VÀ XIẾT CHẶT NAN HOA” ở chương 3.

3. Đo:

 Độ không tròn đều

 Độ đảo của vành bánh xe

1

Xoay động cơ đúng hướng:

 Nhìn từ phía sau xe, cáp điện phải ở phía bên trái

 Cáp điện xoay vào hướng giữa xe

2 thứ tự, đúng hướng Sắp xếp tấm chống xoay, chống trượt đúng

3 Gá động cơ lên càng sau

4 Cố định các tấm chống xoay, chống trượt

5 Xiết chặt

6 Chạy dây cáp điện

7 Kết nối với ECU

4.3. PHANH TRƯỚC

4.3.1. cụm phanh dầu trước

(Hình ảnh)

CHÚ Ý:

Các chi tiết của đĩa phanh rất hiếm khi phải tháo ra.

Vì vậy luôn phải tuân theo những biện pháp phòng ngừa sau:

Nếu tháo bất kỳ điểm ráp nối nào trong bộ hệ thống phanh, xả dầu phanh, lau rửa các chi tiết sau đó ráp lại, đổ dầu và xả khí.

Không sử dụng chất dung môi bên trong các chi tiết của hệ thống phanh.

Chỉ sử dụng dầu sạch hoặc dầu phanh mới để vệ sinh các chi tiết bên trong của phanh.

Dầu phanh có thể ăn mòn bề mặt được sơn và chi tiết nhựa. Phải thường xuyên lau sạch dầu phanh tràn ra ngay lập tức.

Tránh để dầu phanh rơi vào mắt vì nó sẽ gây tổn thương.

CỨU THƯƠNG NGAY LẬP TỨC KHI BỊ DẦU PHANH VÀO MẮT BẰNG CÁCH:

Xả nước rửa ngay trong khoảng 15 phút sau đó tới ngày bệnh viện.

4.3.2. thay má phanh trước

STT Nội dung công việc Hình vẽ / Ghi chú

1

GHI CHÚ:

Khi thay mới má phanh, không phải tháo rời ống dầu phanh và cụm phanh dầu

Tháo:

 Bu long phanh dầu  Cụm phanh dầu (1) 2 Tháo:  Phe hãm  Chốt giữ má phanh  Má phanh (1)  Lò xo má phanh 3 Đo:

 Giới hạn độ mòn má phanh (a)

 Ngoài thông số yêu cầu → Thay mới cả bộ má phanh.

 Giới hạn độ mòn má phanh: 1.0mm Lắp:

a) Nối ống nhựa trong (1) thật chặt vào vít xả khí (2). Đầu kia của ống đặt vào trong một khay chứa.

b) Nới lỏng vít xả khí và dung tay nhấn piston ép thụt vào trong cụm phanh dầu. c) Xiết chặt vít xả khí

Lực xiết vít xả khí. 6~9N.m

d) Lắp các má phanh và lò xo má phanh mới

GHI CHÚ:

Phải đảm bảo lắp lò xo má phanh đúng như mô tả trong hình vẽ.

5

Bôi trơn:

 Chốt giữ má phanh

 Chất bôi trơn khuyến cáo: Mỡ bôi trơn

CHÚ Ý:

Không được để dính dầu mỡ lên má phanh.

Lau sạch tất cả các dầu mỡ dư thừa.

6

Lắp:

Bu lông cụm phanh dầu: Lực xiết: 35N.m

7

Kiểm tra:

 Mức dầu phanh

Dưới mức vạch tối thiểu (a) → Bổ sung loại dầu phanh khuyến cáo đủ mức yêu cầu.

Tham khảo phần “ KIỂM TRA MỨC DẦU PHANH” ở chương 3

8

Kiểm tra:

 Hoạt động của tay phanh

Cảm giác mềm hoặc êm → Xả khí hệ thống phanh dầu.

Tham khảo phần “ XẢ KHÍ HỆ THỐNG PHANH DẦU” ở chương 3

4.3.3. tháo rời cụm phanh dầu trước

ST

T Nội dung công việc Hình vẽ / Ghi chú

1

GHI CHÚ:

Trước khi tháo rời cụm phanh dầu, phải xả hết dầu phanh ra khỏi hệ thống phanh

Tháo:

 Bulong nối (1)  Long đền đồng (2)  Ống dầu phanh

GHI CHÚ:

Đặt phần đầu của ống dầu phanh vào một khay chứa và bơm hết dầu phanh ra ngoài.

2 Tháo:  Cụm phanh dầu (1)  Chốt  Chốt giữ má phanh  Má phanh  Lò xo má phanh 3 Tháo:

 Giá giữ phanh dầu (1)

4

Tháo:

 Piston phanh dầu (1)  Phớt Piston phanh dầu (2)  Phớt chắn bụi phanh dầu (3)

a) Thổi khí nén vào đầu nối với ống dầu phanh trên cụm phanh dầu để ép piston bật ra.

LƯU Ý:

Dùng giẻ rạch phủ xung quanh cụm phanh dầu. Cẩn thận để tránh bị thương do piston bật ra khỏi cụm phanh dầu quá mạnh.

Tuyệt đối không được cạy piston ra

4.3.4. kiểm tra cụm phanh dầu trước

Lịch trình thay các bộ phận phanh khuyến cáo

Má phanh Nếu cần thiết

Phớt Piston Sau mỗi hai năm Ống dầu phanh Sau mỗi bốn năm

Dầu phanh Sau mỗi hai năm và cứ mỗi khi tháo rời hệ thống phanh

Kiểm tra:

 Piston phanh dầu (1)

Rỉ/xước/mòn → Thay mới piston phanh dầu  Xi lanh cụm phanh dầu (2)

Xước/mòn → Thay mới cụm phanh dầu  Thân cụm phanh dầu (3)

Nứt/Hư hại → Thay mới cụm phanh dầu  Các đường dầu phanh( trên thân cụm

phanh dầu)

Tắc nghẽn → Thổi sạch bằng khí nén.

LƯU Ý

Phải thay mới phớt piston và phớt chắn bụi mỗi khi tháo rời cụm phanh dầu

1. Kiểm tra:

 Giã giữ phanh dầu (1) Nứt/hư hại → Thay mới.

4.3.5. lắp ráp lại cụm phanh dầu trước

LƯU Ý:

 Trước khi lắp ráp, tất cả các chi tiết bên trong phải được rửa sạch và bôi trơn bằng dầu sạch hoặc dầu phanh mới

 Tuyệt đối không được dung các dung môi đối với các chi tiết bên trong cụm phanh dầu vì nó sẽ gây phồng rộp và biến dạng phớt piston.

 Phải thay mới phớt piston và phớt chăn bụi mỗi khi tháo rời cụm phanh dầu.

GHI CHÚ:

Nếu DOT4 không có thì có thể sử dụng DOT3 1. Lắp:

 Phanh dầu (1) (lắp tạm)  Long đen đồng (New)  Ống dầu phanh (2)  Bulong nối (3) LƯU Ý:

Việc sắp xếp và luồn ống phanh dầu đúng vị trí quy đinh là rất quan trọng cho sự an toàn khi vận hành xe. Tham khảo phần” SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ THỐNG DÂY”.

CHÚ Ý:

Khi lắp ráp ống dầu phanh vào cụm phanh dầu (1), phải đảm bảo ống dầu phanh (a) chạm vào vấu (b) trên phanh dầu

2. Tháo:  Phanh dầu 3. Lắp:  Lò xo má phanh  Má phanh  Chốt giữ má phanh  Phanh dầu

LƯU Ý:

 Chỉ sử dụng loại dầu phanh chỉ định.

 Những loại khác có thể phá hỏng gioang cao su gây rò rỉ và làm giảm tính năng phanh.

 Bổ sung với dầu phanh cùng loại. dầu phanh pha trộn có thê gây ra phản ứng hóa học có hại dẫn đến làm giảm tính năng phanh.

 Khi bổ sung dầu, tránh không để nước lọt vào bình chứa. nước sẽ làm giảm đáng kể điểm sôi của dầu và có thể gay ra bó phanh do sự hóa hơi gây tai nạn.

CHÚ Ý:

Dầu phanh có thể ăn mòn bề mặt đươc sơn và chi tiết nhựa. Phải thường xuyên lau sạch dầu phanh tran ran gay lập tức

GHI CHÚ:

Nếu DOT4 không có , có thể sử dụng DOT 3. 5. Xả khí:

 Hệ thống phanh dầu

Tham khảo phần “ XẢ KHÍ HỆ THỐNG PHANH DẦU” ở chương 3.

6. Kiểm tra: Mức dầu phanh

Dưới mức tối thiểu (a) → Bổ sung loại dầu phanh khuyến cáo đủ mức yêu cầu.

Tham khảo phần “ KIỂM TRA MỨC DẦU PHANH” ở chương 3.

7. Kiểm tra:

Hoạt động của thay phanh

Cảm giác mềm hoặc êm → Xả khí hệ thống phanh dầu.

Tham khảo phần “ XẢ KHÍ HỆ THỐNG PHANH DẦU” ở chương 3.

4.3.6. cụm xi-lanh phanh dầu trước

(1) Xi lanh phanh dầu (2) Cụm xi lanh phanh dầu

(3) Nắp bình chứa dầu phanh

(4) Đế mang bơm bình chứa dầu phanh (5) Màng bơm bình chứa dầu phanh (6) Giá giữ xi lanh phanh dầu

(7) Long đen đồng (8) Bulong nối (9) Ống dầu phanh (10) Tay phanh

(11) Công tắc đèn phanh trước

Tham khảo phần “ Tháo NẮP ỐP TRƯỚC VÀ YẾM XE” ở chương 3.

2. Tháo:

 Gương chiếu hậu(trái và phải) (1)

 Tháo nắp tay lái (tháo nắp còi ra trước (2)) GHI CHÚ:

Kéo trượt nắp bọc cao su về phía sau và nới lỏng ê cu trước khi tháo gương chiếu hậu. 3. Tháo:

 Dây đồng hồ công tơ mét (1)  Vít bắt cụm đồng hồ công tơ mét  Giá giữ công tác tay lái trái(2) 4. Tháo:

 Jack nối cụm đồng hồ công tơ mét (3)  Jack nối công tắc tay lái trái (4)

 Đầu nối công tắc tay lái trái (5)  Jack nối công tắc tay lái phải (6) 5. Tháo:

 Cụm đồng hồ công tơ mét (7)(cùng với công tắc tay lái trái và phải)

6. Tháo:  Bulong nối(1)  Long đen đồng (2)  Ống dầu phanh (3)  Tay phanh (4) GHI CHÚ:

Để chứa dầu phanh chảy ra, đặt 1 khay chứa phía dưới cụm xi lanh phanh dầu và ống dầu phanh.

7. Tháo:

 Công tắc đèn phanh trước (1)

8. Tháo:

 Giá giữ xi lanh phanh dầu (1)  Xi lanh cụm phanh dầu (2)

9. Tháo:

 Tấm chắn bụi (1)

 Cụm xi lanh phanh dầu (2)

10. Tháo:

 Nắp bình chứa dầu phanh (1)

 Đế màng bơm bình chứa dầu phanh (2)  Màng bơm bình chứa dầu phanh (3) 11. Tháo:

 Giá kẹp ống dầu phanh (1) Ống dầu phanh (2)

4.3.8. kiểm tra cụm xi-lanh phanh dầu trước

1. Kiểm tra:

 Xi lanh cụm phanh dầu (1) Hư hỏng/xước/mòn → Thay mới

 Các đường dầu phanh (2) (trên thân xi lanh bơm dầu)

Tắc nghẽn → thổi sạch bằng khí nén. 2. Kiểm tra:

 Cụm xi lanh phanh dầu

Hư hỏng/xước/mòn → Thay mới

3. Kiểm tra:

 Bình chứa dầu phanh (1) Hư hại/Nứt → Thay mới

 Màng bơm bình chứa dầu phanh (2) Hư hỏng/mòn → Thay mới

4. Kiểm tra:

 Ống dầu phanh (1)

Hư hại/Nứt/mòn → Thay mới

4.3.9. lắp và ráp cụm xi-lanh phanh dầu trước

Khi lắp ráp, thực hiện ngược lại các bước tháo. LƯU Ý:

 Trước khi lắp ráp, tất cả các chi tiết bên trong phải được rửa sạch và bôi trơn bằng dầu sạch hoặc dầu phanh mới

 Không sử dụng dung môi bên trong các chi tiết của hệ thống phanh

GHI CHÚ:

Nếu DOT 4 không có, có thể sử dụng DOT 3

1. Lắp:

 Ống dầu phanh

 Giá kẹp ống dầu phanh 2. Lắp:

 Màng bơm bình chứa dầu phanh  Đế mang bơm bình chứa dầu phanh  Nắp bình chứa dầu phanh

3. Lắp:

 Xi lanh cụm phanh dầu (1)  Giá giữ xi lanh phanh dầu (1)

 Bulong trên giữ giá bắt cụm xi lanh phanh dầu

 Bu lông dưới giữ giá bắt cụm xi lanh phanh dầu (lắp tạm)

GHI CHÚ:

 Khi lắp giá giữ cụm xi lanh phanh dầu, phải quay dấu “UP” lên phía trên.

 Lắp xi lanh phanh dầu chếch 10o so với đường thẳng nằm ngang như trong hình.  Lắp giá bắt xi lanh phanh dầu như hình vẽ.

 Trước tiên, xiết chặt bulong trên sau đó xiết chặt bulong dưới

4. Lắp:

 Tay phanh (1)

 Long đen đồng (2) (New)  Ống dầu phanh (3)  Bulong nối (4) LƯU Ý:

Việc sắp xếp và luồn ống phanh dầu đúng vị trí quy định là rất quan trọng cho sự an toàn khi vận hành xe. Tham khảo phần “ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ THỐNG DÂY” ở chương 2

GHI CHÚ:

Xoay tay lái qua trái và phải để khẳng đinh là ống dầu phanh không chạm vào chác chi tiết khác ( ví dụ: dây điện, các dây cáp điều khiển). sửa chữa nếu thấy cần thiết.

5. Đổ đầy:

Bình chứa xi lanh phanh dầu (dung dầu nhớt khuyến cáo với lượng vừa đủ)

LƯU Ý:

 Chỉ sử dụng loại dầu phanh chỉ định.

 Những loại khác có thể phá hỏng gioang cao su gây rò rỉ và làm giảm tính năng phanh.  Bổ sung với dầu phanh cùng loại. dầu phanh pha trộn có thê gây ra phản ứng hóa học có hại dẫn đến làm giảm tính năng phanh.  Khi bổ sung dầu, tránh không để nước lọt vào bình chứa. nước sẽ làm giảm đáng kể điểm sôi của dầu và có thể gay ra bó phanh do sự hóa hơi gây tai nạn.

 Nếu DOT4 không có , có thể sử dụng DOT 3.

6. Xả khí:

 Hệ thống phanh dầu

Tham khảo phần “ XẢ KHÍ HỆ THỐNG PHANH DẦU” ở chương 3.

7. Kiểm tra: Mức dầu phanh

Dưới mức tối thiểu (a) → Bổ sung loại dầu phanh khuyến cáo đủ mức yêu cầu.

Tham khảo phần “ KIỂM TRA MỨC DẦU PHANH” ở chương 3.

8. Kiểm tra:

Hoạt động của thay phanh

Cảm giác mềm hoặc êm → Xả khí hệ thống phanh dầu.

Tham khảo phần “ XẢ KHÍ HỆ THỐNG PHANH DẦU” ở chương 3.

9. Lắp:

Cụm đồng hồ công tơ mét (1)(cùng với công tắc tay lái trái và phải)

GHI CHÚ:

Khi lắp nắp cụm đồng hồ, cần phải chắc chắn răng khe hở giữa giá bắt xi lanh phanh dầu (2) và nắp chụp phía dưới tay lái phải đồng nhất. nếu khe hở không đồng nhất, nới lỏng bulong ở lỗ (a) bên trong nắp cụm đồng hồ và điều chỉnh vị trí của giá bắt xi lanh phanh dầu.

10. Nối:

 Jack nối công tắc tay lái phải (1)  Jack nối công tắc tay lái trái (2)  Đầu nối công tắc tay lái trái (3)

 Jack nối cụm đồng hồ công tơ mét (4) Tham khảo phần “ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ THỐNG DÂY “ ở chương 2

11. Lắp:

 Giá giữ công tắc tay lái trái (5)

 Vít bắt giá giữ công tắc tay lái trái (6)  Vít bắt cụm đồng hồ công tơ mét  Dây công tơ mét

Tham khảo phần “ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ THỐNG DÂY “ ở chương 2

GHI CHÚ:

Trước hết, xiết chặt vít bắt giá giữ tay lái trái phía dưới, sau đó xiết vit bắt giá giữ tay lái trái phía trên.

12. Xiết chặt

Ê cu bắt gương chiếu hậu( trái và phải)

13. Lắp:  Nắp tay lái  Vít bắt nắp tay lái 4.4. GIẢM XÓC TRƯỚC (1) Nắp chụp (9) Phớt chắn bụi (2) Vòng hãm (10) Kẹp hãm phớt dầu

(3) Pistro trụ trượt (11) Phớt dầu

(4) Joăng O (12) Ống ngoài

(5) Lò xo giảm xóc (13) Giá kẹp ống dầu phanh (6) Ty giảm chấn

(7) Lò xo hồi (8) Ống trong

4.4.1. tháo cụm giảm sóc trước

Trình tự sau đây áo dụng cho cả hai cụm giảm xóc 1. Dựng xe trên bề mặt phẳng

Lưu ý :

Dựng xe chắc chắn để tránh nguy hiểm khi bị đổ . GHI CHÚ :

Dùng bệ thích hợp đê gầm xe máy để nâng bánh xe trước nên khỏi mặt nền.

2. Tháo :

 Nắp ốp trước :

Tham khảo phần “ THÁO NẮP ỐP TRƯỚC VÀ YẾM XE “ ở chương 3

3. Tháo:

Tham khảo phần “ BÁNH XE TRƯỚC VÀ ĐĨA PHANH “

4. Tháo:

 Giá kẹp ống dầu 5. Tháo :

 Bulông băt cụm giảm xóc với chạc ba (1) 6. Nới lỏng:

 Bulông bắt cụm giảm xóc với chặc ba (2) Lưu ý :

Phải đỡ cụm giảm xóc trước trước khi nới lỏng bulông bắt giảm xóc trước với chạc ba

7. Tháo:

 Cụm giảm xóc trước (3)

4.4.2. tháo rời cụm giảm sóc trước

Trình tự sau đây áp dụng chocar hai cụm giảm xóc 1. Tháo :  Nắp chụp (1)  Vòng kẹp (2)  Piston trụ trượt (3)  Lò xo giảm xóc (4) Chú ý :

Sau khi tháo vòng kẹp , lò xo giảm xóc trước sẽ bật ra.

2. Xả :

 Dầu giảm xóc trước

GHI CHÚ :

Trong khi xả dầu giảm xóc , keo ống trong (1) ra vào vài lần để xả hết .

3. Tháo :

Tránh gây hại bề mặt ống trong. 4. Tháo :  Bolong bắt ty giảm chấn  Long đen đồng  GHI CHÚ :

Trong khi nới lỏng bulong bắt ty giảm chấn (1) Dùng lực giác chìm/ chìa khóa đầu ống

5. Tháo :

 Ống trong  Ty giảm chấn  Lò xo hồi

GHI CHÚ :

Kéo ống trong và ty giảm chấn ra cùng một lúc 6. Tháo :

 Phớt dầu (1) Chú ý :

Không bao giờ sử dụng lại phớt dầu.

 Giẻ đệm (2)

4.4.3. kiểm tra cụm giảm sóc trước

Trình tự sau đây áp dụng cho cả hai cụm giảm sóc.

1. Kiểm tra :

 Ổng trong (1)  Ống ngoài (2)

Hư hại/ cong/ mòn - > Thay mới Lưu ý :

Không được cố gắng sửa chữa , uốn thẳng lại một ống trong đã bị cong, làm vậy sẽ có thể làm nó bị yếu đi nghiêm trọng.

2. Đo:

 Độ dài tự do lò xo giảm xóc (a)

3. Kiểm tra :

 Ty giảm chấn (1)

Hư hại/ mòn -> Thay mới

Tắc nghẽn các lỗ -> Thổi sạch bằng khí nén.  Lò xo hồi (2)

Nứt/ hư hại -> Thay mới Chú ý :

 Cụm giảm sóc trước được lắp ghép chính xác với chi tiết giảm chấn bên trong, lắp ghép này

sẽ bị hư hỏng nếu có vật bên ngoài lọt vào.

Một phần của tài liệu Techincal-Guide-Updated-2018.09.04-html5 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)