Quy trình kiểm tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh trên xe TOYOTA HIACE (Trang 47)

3.3.2.1. Quy trình kiểm tra bộ trợ lực phanh

Bước Quy trình Hình ảnh Dụng cụ tháo lắp Kiểm tra van một chiều chân không phanh

a. Kiểm tra van một chiều chân không.

I. Trượt kẹp và ngắt ống chân không ra. II. Tháo van một chiều chân không.

III. Kiểm tra rằng có thông khí từ bộ trợ lực phanh đến động cơ và không có thông khí từ động cơ đến bộ trợ lực. IV. Nếu tìm thấy hư hỏng, hãy thay van một chiều chân không

3.3.2.2. Quy trình kiểm tra bơm chân không 1KD-FTVBước Quy trình Hình ảnh Dụng cụ Bước Quy trình Hình ảnh Dụng cụ tháo lắp 1.Kiểm tra van một chiều a. Kiểm tra rằng luồng khí đi từ phía phía ống mềm đến phía bơm chân không

b. Kiểm tra rằng không khí không thổi từ phía bơm chân không đến phía ống mềm. Nếu cần, hãy thay thế cụm van một chiều 2.Kiểm tra vỏ bơm chân không Kiểm tra mặt bên trong của vỏ bơm xem có bị xước không. Nếu cần thì thay thế bơm chân không

3.3.2.3. Quy trình kiểm tra phanh trướcBước Quy trình Dụng cụ Bước Quy trình Dụng cụ tháo lắp 1. Kiểm tra xi lanh phanh và pít tông

Kiểm tra xi lanh và píttông xem có bị gỉ hoặc bị xước không 2. Kiểm tra độ dày má phanh đĩa phía trước

Đo độ dày của má phanh:

Độ dày tiêu chuẩn:10.0 mm (0.390 in.) Độ dày nhỏ nhất:1.0 m (0.039 in.) Dùng thước đo độ dày 3. Kiểm tra tấm đỡ má phanh đĩa phía trước số 1 Chắc chắn rằng tấm đỡ má phanh số 1 có đủ độ nhún, không bị biến dạng, nứt hoặc mòn và đã làm sạch tất cả gỉ và bẩn. Nếu cần thiết, hãy thay thế tấm đỡ má phanh số 1 4. Kiểm tra tấm đỡ má phanh đĩa phía trước số 2 Chắc chắn rằng tấm đỡ má phanh số 2 có đủ độ nhún, không bị biến dạng, nứt hoặc mòn và đã làm sạch tất cả gỉ và bẩn. Nếu cần thiết, hãy thay thế tấm đỡ má phanh số 2

5. Kiểm tra độ dày đĩa phanh

Đo độ dày của đĩa phanh:

Độ dày tiêu chuẩn: 28.0 mm (1.102 in.) Độ dày nhỏ nhất: 26.0 mm (1.024 in.)

Dùng Panme

3.3.2.4. Quy trình kiểm tra phanh sauBước Quy trình Hình ảnh Dụng cụ Bước Quy trình Hình ảnh Dụng cụ tháo lắp 1. Kiểm tra đường kính trong của trống phanh

Đo trống phanh hay tương đương, để đo đường kính trong của trống phanh.

Đường kính trong tiêu chuẩn: 254 mm (10.000 in.)

Đường kính trong lớn nhất: 256 mm (10.079 in.)

GỢI Ý: Nếu đường kính trong của trống phanh lớn hơn giá trị lớn nhất, hãy thay thế trống phanh. Dùng đồng hồ đo 2. Kiểm tra độ dày phần ma sát của guốc phanh

Đo độ dày của má phanh.

Độ dày tiêu chuẩn: 5.1 mm (0.201 in.)

Độ dày nhỏ nhất: 1.0 mm (0.039 in.)

GỢI Ý: Nếu độ dày phần ma sát nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất hoặc có mòn không đều, hãy thay thế guốc phanh

Dùng thước đo

3. Kiểm tra sự tiếp xúc đúng của trống phanh và má phanh

Bôi phấn lên mặt trong của trống phanh, sau đó quay mài trống phanh lên mặt ma sát của má phanh.

GỢI Ý: Nếu sự tiếp xúc giữa trống phanh và má phanh là không chính xác, hãy gia công lại nó bằng máy tiện guốc phanh hoặc thay thế cụm guốc phanh. 4. Kiểm tra xi lanh phanh bánh xe

Kiểm tra lỗ xi lanh và píttông xem có bị gỉ hoặc bị xước không. GỢI Ý: Nếu cần, hãy thay thế cụm xi lanh phanh bánh xe.

3.2.2.5. Quy trình kiểm tra van điều hòa cảm nhận tảiBước Quy trình Hình ảnh Dụng cụ Bước Quy trình Hình ảnh Dụng cụ tháo lắp 1. Kiểm tra cụm van điều hòa lực phanh theo tải

Kiểm tra mòn của bề mặt tiếp xúc giữa píttông van điều khiển và lò xo.

Tiêu chuẩn: 0.7 mm (0.028 in.)

CHÚ Ý: Không được tháo rời cụm van điều hoà lực phanh cảm nhận theo tải.

Dùng thước đo

3.3.3. Quy trình lắp

3.3.3.1. Quy trình lắp bộ trợ lực phanh

Bước Quy trình Hình ảnh Dụng cụ tháo lắp 1. Lắp chạc chữ U cần đẩy xi lanh phanh chính a. Lắp tạm chạc chữ U cần đẩy bằng đai ốc hãm b. Vặn chạc chữ U cần đẩy và điều chỉnh chiều dài "A" như được chỉ ra trong hình vẽ.

Chiều dài A": 163.6 đến 173.6 mm (6.441 in. đến 6.835 in.)

c. Xiết chặt đai ốc hãm cần đẩy Mômen: 26 N*m {265 kgf*cm, 19 ft.*lbf} Dùng thước đo và cần xiết lực 2. Lắp cụm van một chiều chân không phanh a. Lắp vòng đệm và cụm van một chiều 3. Lắp cụm công tắc cảnh báo chân không a. Làm sạch cụm công tắc cảnh báo chân không

b. Bôi keo làm kín màu đên lên 2 hoặc 3 ren của các bu lông.

Keo làm kín: Keo làm kín màu đen hay tương đương

c. Lắp cụm công tắc cảnh báo vào bộ trợ lực phanh.

Mômen: 13.7 N*m {140 kgf*cm, 19ft.*lbf }

Dùng cần xiết lực

4. Lắp gioăng bộ trợ

lực phanh

Lắp một gioăng bộ trợ lực phanh mới vào bộ trợ lực phanh 5. Lắp cụm trợ lực phanh Lắp cụm trợ lực phanh bằng 4 đai ốc. Mômen: 14N*m {145 kgf*cm, 10 ft.*lbf} b. Lắp ống chân không bằng kẹp c. Cho động cơ 2KD-FTV, 5L-E: Nối giắc công tắc cảnh báo chân không vào bộ trợ lực phanh.

Dùng cần xiết lực 6. Lắp ống phanh a. Cho hộp số tự động: lắp 2 ống bằng kẹp b. Cho hộp số thường: I. Lắp 3 ống bằng kẹp

II. Dùng cờlê đai ốc nối, nối ống dẫn dầu ly hợp vào xy lanh chính ly hợp. Mômen: 15 N*m {155 kgf*cm, 11

Dùng cờ lê đai ốc nối và

toán các giá trị mômen xiết tiêu chuẩn cho trường hợp dùng kết hợp cờ lê đai ốc nối với cờlê cân lực

7. Lắp chạc chữ U cần đẩy xi lanh phanh chính a. Bôi một lớp mỏng mỡ Glycol gốc xà phòng Lithium lên chốt chạc chữ U b. Lắp chạc chữ U cần đẩy vào cụm giá đỡ bàn đạp phanh bằng chốt chạc chữ U và một kẹp mới 8. Lắp tấm ốp trang trí bảng táp lô phía dưới a. Khớp 4 kẹp (B) b. Lắp tấm ốp dưới bảng táp lô bằng 2 kẹp (A)

9. Lắp cụm

đèn pha

a. Nối các giắc nối b. Cài khớp vấu hãm c. Gài chốt

d. Lắp cụm đèn pha bằng 2 bu lông e. Bóc băng dính bảo vệ

Dùng khẩu nối hoặc cờ lê

10. Lắp cụm bình chứa nước làm mát

a. Nối ống nước đi tắt số 2 bằng kẹp b. Nối ống nước đi tắ số 1 bằng kẹp c. Hãy đặt một bình chứa vào 2 vòng đệm của tấm đỡ phía trên két nước và lắp cụm bình chứa két nước bằng bu lông Mômen: 7.0 N*m {71 kgf*cm, 62 in*lbf} Dùng cần xiết lực 11. Lắp lưới che két nước a. Cài khớp 6 vấu hãm và 2 kẹp để lắp lưới che két nước

12. Lắp xi lanh

phanh chính

a. Lắp xi lanh phanh chính và giá bắt kẹp dây điện vào bổ trợ lực phanh bằng 2 đai ốc.

Mômen: 12.7 N*m {130 kgf*cm, 9ft*lbf}

CHÚ Ý: Kiểm tra rằng cái hãm của giá bắt kẹp dây điện được giữ chặt lên cụm xi lanh phanh chính

b. Cho hộp số thường: Lắp ống của bình chứa li hợp bằng kẹp

c. Dùng cờ lê đai ốc nối, lắp 2 đường ống phanh vào xi lanh phanh chính Mômen: 15N*m {155kgf*cm, 11ft*lbf}

CHÚ Ý: Hãy dùng công thức để tính toán các giá trị mô men xiết đặc biệt cho trường hợp dùng kết hợp cờ lê đai ốc nối với cờ lê cân lực

d. Nối giắc nối công tắc đèn báo mức dầu phanh Dùng cờ lê đai ốc nối và cần xiết lực 13. Đổ dầu phanh vào

Dầu: SAE J1704 hay FMVSS No. 116 DOT3 hay tương đương

14. Xả khí xi

lanh phanh

chính

GỢI Ý: Nếu đã tháo rời xi lanh phanh chính hoặc nếu bình chứa đã hết dầu, hãy xả khí ra khỏi xi lanh phanh chính.

a. Dùng cờ lê đai ốc nối, tháo các đường ống phanh ra khỏi xy lanh phanh chính

b. Đạp từ từ bàn đạp phanh và giữ nó ở đó

c. Bịt các lỗ bên ngoài bằng ngón tay của bạn và nhả bàn đạp phanh

d. Nhả các ngón tay. Đạp chậm bàn đạp phanh và giữ nó một lần nữa. Bịt các lỗ bên ngoài bằng các ngón tay và nhả bàn đạp phanh. Lặp lại quy trình này này 3 hoặc 4 lần

e. Dùng cờ lê đai ốc nối, nối các đường ống phanh vào xy lanh phanh chính

Mômen: 15 N*m {155 kgf*cm, 11 ft.*lbf }

CHÚ Ý: Hãy dùng công thức để tính toán các giá trị mômen xiết tiêu chuẩn cho trường hợp dùng kết hợp cờ lê đai ốc nối với cờlê cân lực

Dùng cờ lê đai ốc nối và cần xiết lực 15. Xả khí đường ống phanh a. Lắp ống nhựa vào nút xả khí. b. Đạp bàn đạp phanh vài lần và nới lỏng nút xả khí trong khi nhấn và giữ bàn đạp xuống

c. Tại điểm mà dầu ngừng chảy ra, hãy xiết chặt nút xả và nhả bàn đạp phanh

d. Lặp lại quy trình trên cho đến khi xả được xả ra khỏi hệ thống phanh e. Xiết chặt nút xả khí:

Dùng cần xiết lực

N*m {110 kgf*cm, 8 ft.*lbf}

II. Nút xả khí phía sau: Mômen: 11.0 N*m {112kgf*cm, 8 ft.*lbf}

f. Lặp lại quy trình trên để xả khí ra khỏi đường ống phanh cho mỗi bánh xe 16. Kiểm tra mức dầu phanh

Kiểm tra mức dầu và đổ thêm dầu phanh nếu cần.

Dầu: SAE J1704 hay FMVSS No.116 DOT3 hay tương đương

17. Kiểm tra rò rỉ dầu phanh 18. Chuẩn bị xe để điều chỉnh độ hội tụ đèn pha Chuẩn bị xe: Chắc chắn rằng xe không bị hỏng hay biến dạng xung quanh đèn pha.

Đổ nhiên liệu vào bình. Chắc chắn rằng dầu đã đổ đầy đến mức quy định. Chắc chắn rằng nước làm mát đã đổ đầy đến mức quy định.

Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn. Để lốp dự phòng, các dụng cụ và kích vào đúng vị trí ban đầu của chúng. Dỡ hết các tải trong khoang hành lý. Một người có trọng lượng trung bình (75 kg, 165 lb) ngồi trên ghế của người lái.

19. Chuẩn bị để điều chỉnh độ chụm đèn pha

Chuẩn bị xe theo các điều kiện sau: Đặt xe ở nơi đủ tối để quay sát rõ đường kẻ. Đường kẻ là đường phân biệt, sao cho có thể quan sát thấy ánh sáng từ đèn pha dưới đường phân biệt nhưng không thể nhìn thấy phần phía trên đường đó.

Đặt xe vuông góc với tường.

Tạo một khoảng cách 25 m (82 ft) từ một bức tường đến xe (tâm bóng đèn pha).

Đỗ xe lên địa điểm bằng phẳng. Ấn xe xuống vài lần để ổn định hệ thống treo.

CHÚ Ý: Khoảng cách 25 m (82 ft) giữa xe (tâm bóng đèn pha) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ chụm chính xác. Nếu không đủ, thì chắc chắn phải có khoảng cách chính xác 3 m (9.84 ft) để kiểm tra và điều chỉnh. (Vùng mục tiêu sẽ thay đổi theo khoảng cách, vì vậy hãy tuân theo các hướng dẫn trong hình minh hoạ.)

b. Chuẩn bị một miếng giấy trắng dày có kích thước khoảng 2 m chiều cao và 4 m chiều rộng để dùng làm màn hình

c. Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm của màn hình (đường V) d. Đặt màn hình như trong hình vẽ. GỢI Ý: Để màn hình vuông góc với mặt đất.

Gióng thẳng đường V trên màn hình với tâm của xe

hình vẽ.

GỢI Ý: Đường chuẩn cho việc “kiểm tra đèn cốt” khác với đường chuẩn cho việc “kiểm tra đèn pha”

Chắc chắn các dấu tâm bóng đèn pha mù trên màn hình. Nếu dấu tâm không thể nhìn thấy trên đèn pha, hãy dùng tâm của bóng đèn pha hoặc dấu đã được đánh dấu tên của nhà chế tạo trên đèn pha như dấu tâm.

I. Đường H (chiều cao đèn pha): Vẽ một đường ngang qua màn hình sao cho nó đi qua dấu tâm. Đường H phải có cùng độ cao với dấu tâm của bóng đèn pha của đèn cốt.

II. Đường V LH, V RH (vị trí dấu tâm của đèn pha LH và RH): Vẽ 2 đường thẳng sao cho chúng cắt đường H tại các dấu điểm tâm (Gióng thẳng với tâm của bóng đèn pha chế độ cốt). 20. Kiểm tra độ hội tụ đèn pha

a. Che hoặc ngắt giắc của đèn pha bên phía đối diện để tránh ánh sáng chiều từ đèn pha không cần kiểm tra khỏi ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ chụm của đèn pha.

CHÚ Ý: Không để đèn pha bị che lâu hơn 3 phút. Kính đèn pha đuợc làm bằng nhựa hữu cơ, dễ bị nóng chảy hay hỏng do quá nhiệt.

GỢI Ý: Khi kiểm tra độ chụm của đèn pha, hãy che đèn cốt hoặc ngắt giắc nối.

b. Khởi động động cơ.

CHÚ Ý: Tốc độ động cơ phải ở 1,500 vòng/phút trở lên.

đèn pha:

I. Hãy đặt công tắc cân bằng đèn pha đến 0.

d. Bật đèn pha và chắc chắn rằng đường phân cách nằm ngoài vùng tiêu chuẩn như trong hình vẽ.

GỢI Ý: Khoảng cách căn chỉnh là 25 m (82 ft): Đường phân cách đèn cốt tốt nhất là 48 mm (1.88 in.) đến 698 mm (27.48 in.) dưới đường H (ECE Reg.48). Khoảng cách căn chỉnh là 3 m (9.84 ft): Đường giới hạn cách phía dưới đường H là từ 6 đến 84 mm ở chế độ cốt (ECE Reg.48). Khoảng cách căn chỉnh là 25 m (82 ft): Đường giới hạn cách phía dưới đường H là 249 mm (9.8 in.) cho chế độ cốt. Khoảng cách căn chỉnh là 3 m (9.84 ft): Đường giới hạn cách phía dưới đường H là 30 mm (1.18 in.) cho chế độ cốt. Vì đèn chế độ pha và chế độ cốt cùng một bộ, nếu độ chụm của một chế độ đạt, thì chế độ khác cũng chính xác. Tuy nhiên, hãy kiểm tra cả ai để cho chắc chắn 21. Chỉnh độ hội tụ đèn pha

a. Điều chỉnh hội tụ theo chiều đứng: Điều chỉnh độ chụm đèn pha đến phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít điều chỉnh độ chụm A dùng một tô vít. CHÚ Ý: Vòng xoay cuối cùng của vít chỉnh đèn phải được thực hiện theo chiều kim đồng hồ. Nếu vít bị điều chỉnh quá xa, hãy nới lỏng nó và sau đố xiết lại, sao cho vòng xoay cuối cùng của vít chỉnh đèn là theo chiều

đèn pha chiếu gần. Độ chụm của đèn pha dịch chuyển lên phía trên khi vặn vít điều chỉnh cùng chiều kim đồng hồ, và xuống dưới khi vặn vít ngược chiều kim đồng hồ.

b. CHÚ Ý: Vòng xoay cuối cùng của vít chỉnh đèn phải được thực hiện theo chiều kim đồng hồ. Nếu vít bị điều chỉnh quá xa, hãy nới lỏng nó và sau đố xiết lại, sao cho vòng xoay cuối cùng của vít chỉnh đèn là theo chiều kim đồng hồ.

GỢI Ý: Thực hiện điều chỉnh hội tụ đèn pha chiếu gần. Độ chụm của đèn pha dịch chuyển lên phía trên khi vặn vít điều chỉnh cùng chiều kim đồng hồ, và xuống dưới khi vặn vít ngược chiều kim đồng hồ. 22. Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh

a. Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh. Độ cao bàn đạp tính từ sàn: 151 đến 161 mm cho xe LHD 154 đến 164 mm cho xe RHD

23. Điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh

a. Ngắt giắc nối công tắc đèn phanh b. Vặn cụm công tắc đèn phanh ngược chiều kim đồng hồ và tháo nó ra. c. Tháo bộ trợ lực phanh

d. Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy

e. Điều chỉnh chiều cao bàn đạp bằng cách quay chạc chữ U cần đẩy của bàn đạp

f. Xiết chặt đai ốc hãm cần đẩy. Mômen: 26 N*m {260 kgf*cm, 19 ft.*lbf}

g. Lắp bộ trợ lực phanh

h. Lắp công tắc đèn phanh vào bộ điều chỉnh cho đến khi nó chạm nhẹ vào đệm.

LƯU Ý: Không được đạp bàn đạp phanh.

I. Vặn cụm công tắc đèn phanh cùng chiều kim đồng hồ xấp xỉ 90 độ. LƯU Ý: Không được đạp bàn đạp phanh.

j. Nối giắc công tắc đèn phanh. k. Kiểm tra khe hở của trục

Khe hở: 0.5 đến 2.6 mm (0.020 đến 0.102 in.)

Dùng khẩu nối hoặc cờ lê

và cần xiết lực 24. Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh

a. Tắt động cơ và đạp phanh một vài lần cho đến khi không có chân không trong bộ trợ lực.

b. Nhấn vào bàn đạp cho đến khi bắt đầu cảm nhận thấy có lực cản. Hãy đo khoảng cách như trong hình vẽ. Hành trình tự do của bàn đạp: 1.0 đến 6.0 mm (0.039 đến 0.236 in.)

25. Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh

a. Tắt động cơ và đạp phanh một vài lần cho đến khi không có chân không

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh trên xe TOYOTA HIACE (Trang 47)