Thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu PHẦN i mô tả về cơ QUAN THỰC tập 1 sơ lược về viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp duyên hải nam trung bộ (Trang 40 - 89)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.3.2. Thời gian nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu vào vụ Đông Xuân 2015 Ờ 2016 Ngày gieo:

37

2.4.Phương pháp nghiên cứu

Thắ nghiệm được bố trắ theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB) với các công thức và 3 lân nhắc lại (các giống thắ nghiệm và 1 giống đối chứng).

+Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm: 12m2 (1,2 * 5)*2 ô +Tổng diện tắch thắ nghiệm Hình 2.1. Sơ đồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ G1 G1 ĐC ĐC G3 G3 Dải bảo vệ

2.5. Các biện pháp kỹ thuật thực hiện

2.5.1.Thời vụ và mật độ Vụ Đông Xuân 2015 Ờ 2016 Thời vụ Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Đông

2.5.2.Phương pháp bón phân

Phân bón (tắnh cho 1ha): 8 tấn phân chuồng+30kgN+90kgP2O5+60kg K2O Cách bón: 100% phân chuồng + 100% P2O5 + 50% N +50%

K2O Bón thúc đạm và kali còn lại khi cây 2 Ờ 3 lá

2.6.Chăm sóc

Làm cỏ, xới xáo 2 lần.

Lần 1: Khi cây có 2 Ờ 3 lá thật, kết hợp bón thúc. Lần 2: sau lần 1 từ 12 Ờ 15 ngày (khi cây có 5 Ờ 6 lá)

Phòng trừ sâu bệnh theo quy trình quản lý dịch hại tổng hợp.

2.7.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá

2.7.1 Phương pháp điều tra hiện trạng sản xuất

- Sử dụng phương pháp kế thừa để điều tra thu thập các số liệu thứ cấp về diện tắch, độ phì đất đai, khắ hậu thời tiết ở các đơn vị chức năng trên địa bàn triển khai thực hiện đề tài;

- Lập phiếu điều tra để ghi nhận những thông tin trong quá trình phỏng vấn; - Sử dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA- Rapid Rural Appraisal), đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA- Participatory Rural Appraisal), nhóm cung cấp thông tin chủ lực (KIP- Key Information Panel) để phỏng vấn và thu thập các thông tin liên quan đến chủng loại giống, kỹ thuật canh tác, mức độ thâm canh trong sản xuất, năng suất, hiệu quả,...

- Sử dụng phương pháp phân tầng để thu thập thông tin theo mẫu phiếu điều tra; Số lượng mẫu: 120 phiếu

2.7.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá xử lý số liệu

2.7.2.1 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá

39

* Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá căn cứ theo hướng dẫn của quy phạm ngành- khảo nghiệm giống đậu tương QCVN01Ờ68:2011/ BNNVPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

Cách lấy mẫu: Chọn mỗi ô 10 cây. Lấy 5 cây liên tiếp ở hai hàng giữa luống, trừ 5 cây đầu hàng. Tổng số cây đo đếm là 30 cây mẫu/ giống.

Chỉ tiêu theo dõi gồm: Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, các đặc điểm nông học, khả năng chống chịu, chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, cụ thể là:

2.7.2.1.1.Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển

- Ngày gieo;

- Ngày mọc: ngày có 50% số cây/ô có 2 lá mầm xòe ra trên mặt đất;

- Ngày ra hoa: ngày có 50% số cây xuất hiện ắt nhất 1 hoa nở ở bất kỳ đốt nào trên cây;

- Thời gian sinh trưởng: Khoảng 95% số quả trên ô có vỏ quả chuyển màu nâu hoặc đen.

- Kiểu sinh trưởng: Hữu hạn, vô hạn

- Dạng cây: Đứng, nửa đứng, ngang

- Màu sắc vỏ hạt : Vàng, xanh, nâu, đen

- Màu sắc rốn hạt: Trắng, xám, nâu, đen, đen không hoàn toàn

- Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chắnh lúc thu hoạch (đo 10 cây mẫu/ ô);

- Số cành cấp I/cây: Đếm số cành mọc trực tiếp từ thân chắnh của 10 cây mẫu/ô;

2.7.2.1.2. Các chỉ tiêu về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

Trước khi thu hoạch lấy 10 cây mẫu ở mỗi ô thắ nghiệm để xác định các chỉ

tiêu:

- Số cây thực thu/ ô(cây): Đếm số cây thực thu trên mỗi ô thắ nghiệm 40

- Số quả/cây: Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô. Tắnh trung bình một cây

- Số quả chắc/cây : Đếm số quả chắc trên 10 cây/ô. Tắnh trung bình 1 cây

- Số quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt/cây(quả): Đếm số quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tắnh trung bình 1 cây.

- Khối lượng 1000 hạt (g): Xác định ở độ ẩm khoảng 12%. Cân 3 mẫu mỗi mẫu 1000 hạt, lấy một chữ số sau dấu phẩy.

- Năng suất hạt khô- Năng suất thực thu (tạ/ha): Thu riêng hạt khô sạch của từng ô, tắnh năng suất toàn ô(gồm cả khối lượng hạt của 10 cây mẫu) ở độ ẩm 12% , quy ra năng suất trên một ha.

2.7.2.1.3Mức độ nhiễm sâu bệnh hại

+ Sâu, bệnh hại được tiến hành điều tra 10 cây/ô thắ nghiệm theo phương pháp 5 điểm chéo góc.

+ Đánh giá mức độ phổ biến của bệnh hại bằng tỷ lệ (%) theo công thức: C

% = a/N x 100

Trong đó: C% là tỷ lệ cây hoặc lá, hoặc quả bị hại; a là tổng số cây hoặc lá, hoặc quả bị hại; N là tổng số cây hoặc lá, hoặc quả ựiều tra;

+ Đối với bệnh gỉ sắt, sương mai, bệnh đốm nâu lá được đánh giá theo cấp bệnh từ 1 - 9. Trong đó:

Cấp 1: Rất nhẹ, là không bị bệnh (< 1% lá bị hại)

Cấp 3: Nhẹ, là tỷ lệ bệnh biến động từ 1% - 5%; lá bị hại

Cấp 5: Trung bình, là tỷ lệ bệnh biến động từ > 5% - 25%; lá bị hại Cấp 7: Nặng là tỷ lệ bệnh biến động từ >25% - 50%; lá bị hại Cấp 9: Rất nặng, là tỷ lệ bệnh lớn hơn 50%. lá bị hại

+ Sâu đục quả : Tỷ lệ quả bị hại = số quả bị hại/tổng số quả điều tra

+ Giòi đục thân : Tỷ lệ cây bị hại = số cây bị hại/ tổng số cây điều tra

+ Sâu cuốn lá: Tỷ lệ lá = số lá bị hại/tổng số lá điều tra 41

- Đánh giá khả năng chống chịu (tắnh tách quả)

- Tắnh tách quả ( theo thang 5 điểm) Điểm 1: Không có quả tách vỏ. Điểm 2: Thấp (<25% quả tách vỏ).

Điểm 3: Trung bình (25% ựến 50% quả tách vỏ). Điểm 4: Cao (51% ựến 75% quả tách vỏ).

Điểm 5: Rất cao (>75% quả tách vỏ).

2.7.2.2. Các Phương pháp phân tắch

2.7.2.2.1. Phương pháp tắnh hiệu quả kinh tế

- Tổng giá trị thu nhập(GR) = năng suất x giá bán;

- Tổng chi phắ lưu động(TVC) = chi phắ vật tư + chi phắ lao động + chi phắ năng lượng + lãi suất vốn đầu tư;

- Lợi nhuận thuần (RVAC) = GR Ờ TVC;

- Tỷ suất lãi so với vốn đầu tư (VCR toàn phần) = GR / TVC.

- Tỷ suất lãi so với phân bón (VCR phân bón) = thu nhập tăng thêm (giảm) so với đối chứng / chi phắ phân bón tăng thêm so với đối chứng.

- Giá thành sản phẩm = TVC / Năng suất;

2.7.2.2.2.Phân tắch số liệu

- Số liệu thực nghiệm ựược xử lý theo phương pháp thống kê cho nghiên cứu nông nghiệp thông qua phần mềm máy tắnh IRRISTAT và Excel để đánh giá sự dao động giữa các công thức.

42

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Bình Định

3.1.1. Vị trắ địa lý

Bình Định là tỉnh Duyên hải miền Trung của Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là 55 km (chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km). Phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với đường ranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14ồ42'10 Bắc, 108ồ55'4 Đông). Phắa Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giới chung 50 km (điểm cực Nam có tọa độ: 13ồ39'10 Bắc, 108 o54'00 Đông). Phắa Tây giáp tỉnh Gia Lai có đường ranh giới chung 130 km (điểm cực Tây có tọa độ: 14ồ27' Bắc, 108ồ27' Đông). Phắa Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ: 13ồ36'33 Bắc, 109ồ21' Đông)

Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông. Phắa Tây của tỉnh là vùng núi rìa phắa Đông của dãy Trường Sơn Nam, kế tiếp là vùng trung du và tiếp theo là vùng ven biển. Các dạng địa hình phổ biến là các dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp độ cao trên dưới 100 mét, hướng vuông góc với dãy Trường Sơn, các đồng bằng lòng chảo, các đồng bằng duyên hải bị chia nhỏ do các nhánh núi đâm ra biển. Ngoài cùng là cồn cát ven biển có độ dốc không đối xứng giữa 2 hướng sườn Đông và Tây. Các dạng địa hình chủ yếu của tỉnh là:

Vùng núi: Nằm về phắa Tây Bắc và phắa Tây của tỉnh. Đại bộ phận sườn dốc hơn 20ồ. Có diện tắch khoảng 249.866 ha, phân bố ở các huyện An Lão (63.367 ha), Vĩnh Thạnh (78.249 ha), Vân Canh (75.932 ha), Tây Sơn và Hoài Ân (31.000 ha). Địa hình khu vực này phân cắt mạnh, sông suối có độ dốc lớn, là nơi phát nguồn của các sông trong tỉnh. Chiếm 70% diện tắch toàn tỉnh thường có độ cao trung bình 500-1.000 m, trong đó có 11 đỉnh cao trên 1.000 m, đỉnh cao nhất là 1.202 m ở xã An Toàn (huyện An Lão). Còn lại có 13 đỉnh cao 700-

43

1000m. Các dãy núi chạy theo hướng Bắc - Nam, có sườn dốc đứng. Nhiều khu vực núi ăn ra sát biển tạo thành các mỏm núi đá dọc theo bờ, vách núi dốc đứng và dưới chân là các dải cát hẹp. Đặc tắnh này đã làm cho địa hình ven biển trở thành một hệ thống các dãy núi thấp xen lẫn với các cồn cát và đầm phá.

Vùng đồi: Tiếp giáp giữa miền núi phắa Tây và đồng bằng phắa Đông, có diện tắch khoảng 159.276 ha (chiếm khoảng 10% diện tắch), có độ cao dưới 100 m, độ dốc tương đối lớn từ 10ồ đến 15ồ. Phân bố ở các huyện Hoài Nhơn (15.089 ha), An Lão (5.058 ha) và Vân Canh (7.924 ha).

Vùng đồng bằng: Tỉnh Bình Định không có dạng đồng bằng châu thổ mà phần lớn là các đồng bằng nhỏ được tạo thành do các yếu tố địa hình và khắ hậu, các đồng bằng này thường nằm trên lưu vực của các con sông hoặc ven biển và được ngăn cách với biển bởi các đầm phá, các đồi cát hay các dãy núi. Độ cao trung bình của dạng địa hình đồng bằng lòng chảo này khoảng 25-50 m và chiếm diện tắch khoảng 1.000 kmỗ. Đồng bằng lớn nhất của tỉnh là đồng bằng thuộc hạ lưu Sông Kôn, còn lại là các đồng bằng nhỏ thường phân bố dọc theo các nhánh sông hay dọc theo các chân núi và ven biển.

Vùng ven biển bao gồm các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với chiều rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mô biến đổi theo thời gian. Trong tỉnh có các dãi cát lớn là: Dãi cát từ Hà Ra đến Tân Phụng, dãi cát từ Tân Phụng đến Vĩnh Lợi, dãi cát từ Đề Gi đến Tân Thắng, dãi cát từ Trung Lương đến Lý Hưng. Ven biển còn có nhiều đầm như đầm Trà Ổ, đầm Nước Ngọt, đầm Mỹ Khánh, đầm Thị Nại; các vịnh như vịnh Làng Mai, vịnh Quy Nhơn, vịnh Vũng Mới...; các cửa biển như Cửa Tam Quan, cửa An Dũ, cửa Hà Ra, cửa Đề Gi và cửa Quy Nhơn. Các cửa trên là cửa trao đổi nước giữa sông và biển. Hiện tại ngoại trừ cửa Quy Nhơn và cửa Tam Quan khá ổn định, còn các cửa An Dũ, Hà Ra, Đề Gi luôn có sự bồi lấp và biến động.

44

Bình Định có hệ thống quốc lộ 1A và hệ thống đường sắt Bắc- Nam chạy suốt chiều dài của tỉnh. Quốc lộ 19 nối liền Bình Định với các tỉnh Tây Nguyên. Bình Định được xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng Nam Lào. Ngoài ra Bình Định còn có cảng hàng không Phù Cát, cảng biển Quy Nhơn đây là những đầu mối giao thông thuận lợi và là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Bình Định.

Đặc điểm vị trắ địa lý đã tạo ra những cảnh quan phong phú, đa dạng và phần lớn diện tắch đất đai của tỉnh nằm ở dạng địa hình tương đối thuận lợi, đây là một đặc điểm thuận lợi cho việc mở mang phát triển nông - lâm nghiệp cũng như phát triển kinh tế - xã hội. Chắnh vì vậy, vấn đề đặt ra là khai thác tài nguyên phù hợp với các dạng địa hình, cảnh quan khác nhau, nhằm đảm bảo tắnh hiệu quả và bền vững của môi trường sinh thái.

3.1.2. Đặc điểm thời tiết khắ hậu

Khắ hậu Bình Định có tắnh chất nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ không khắ trung bình năm:Ở khu vực miền núi biến đổi 20,1 - 26,1ồC, cao nhất là 31,7ồC và thấp nhất là 16,5ồC. Tại vùng Duyên hải, nhiệt độ không khắ trung bình năm là 27,0ồC, cao nhất 39,9ồC và thấp nhất 15,8ồC.

Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: Tại khu vực miền núi là 22,5- 27,9% và độ ẩm tương đối 79-92%; tại vùng Duyên hải độ ẩm tuyệt đối trung bình là 27,9% và độ ẩm tương đối trung bình là 79%

Bảng 3.1. Chế độ khắ hậu tại Bình Định Tháng Nhiệt độ trung bình TB 4 năm 1 23,2 2 24,8

4 5 6 7 8 9 10 11 12

(Nguồn Niên giám thống kê Bình Định năm 2015)

Chế độ mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12. Riêng đối với khu vực miền núi có thêm một mùa mưa phụ tháng 5 - 8 do ảnh hưởng của mùa mưa Tây Nguyên. Mùa khô kéo dài tháng 1 - 8. Đối với các huyện miền núi tổng lượng mưa trung bình năm 2.000 - 2.400 mm. Đối với vùng Duyên hải tổng lượng mưa trung bình năm là 1.751 mm. Tổng lượng mưa trung bình có xu thế giảm dần từ miền núi xuống Duyên hải và có xu thế giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

Đối với vụ Hè thu năm 2015 là từ tháng 4 đến tháng 7. Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy, nhiệt độ trung bình tháng ở giai đoạn này trong năm nghiên cứu 2015- 2016 cũng không có biến động lớn so với trung bình của nhiều năm và dao động từ 27,8oC Ờ 30,9 oC và lượng mưa từ 18,5-248,0 mm. Số giờ nắng trung bình dao động từ 223,2 giờ đến 239,0 giờ. So với nhiệt độ và lượng mưa trung bình nhiều năm trước thì thời tiết trong vụ Hè Thu 2015 không có sự thay đổi nhiều. Tuy nhiên, trong tháng 5 và tháng 6 (giai đoạn ra hoa, làm quả) nhiệt độ trung bình có cao hơn so với các tháng còn lại trong năm, số giờ chiếu sáng cũng

46

tương đối lớn (giai đoạn ra hoa, làm quả ). Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thụ phấn, đậu quả của cây đậu tương.

Đối với vụ Đông Xuân 2015 là từ tháng 12 năm 2015 cho đến tháng 3 năm 2016, Bảng 3.1 cũng cho thấy nhiệt độ, lượng mưa, trung bình, số giờ nắng trung bình tháng ở giai đoạn này trong năm nghiên cứu 2015-2016 cũng không có biến động lớn so với trung bình của nhiều năm và dao động từ 22,5 oC Ờ 26,7

oC và lượng mưa từ 6,4 -77,70 mm. Số giờ nắng trung bình dao động từ 14,0giờ đến 247,7 giờ . Đối với vụ Đông Xuân ở Bình Định, nhìn chung thời tiết rất thuận lợi cho việc trồng cây đậu tương.

3.1.3. Điều kiện đất đai

Diện tắch đất tự nhiên của tỉnh là 6.025,6 km2, có thể chia thành 11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau, trong đó quan trọng nhất là nhóm đất phù sa có khoảng trên 70 nghìn ha, phân bố dọc theo lưu vực các sông. Đây là nhóm đất canh tác nông nghiệp tốt nhất, thắch hợp với trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Diện tắch đất chưa sử dụng còn rất lớn, chiếm tới 34% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. Đây là một tiềm năng lớn cần được đầu tư khai thác.

Nhìn chung đất xám và đất xám feralắt là những nhóm đất điển hình chiếm phần lớn diện tắch của tỉnh, đặc biệt ở vùng đồi núi. Đất có tầng canh tác mỏng, độ phì kém, dễ bị xói mòn, rửa trôi.

Bảng 3.2. Đặc tắnh lý hóa của nhóm đất phù sa ở Bình Định Mẫu đất

Thắ nghiệm

Phân tắch tại Bộ môn khoa học đất và Môi trường, Viện KHKT Nông

Một phần của tài liệu PHẦN i mô tả về cơ QUAN THỰC tập 1 sơ lược về viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp duyên hải nam trung bộ (Trang 40 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w