Kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 41)

Năm 2007, nền kinh tế nước ta đang trờn đà tăng trưởng. GDP

năm 2007 đạt 8,5%. Cỏc hoạt động kinh tế càng về cuối năm càng sụi động, lói suất của cỏc ngõn hàng sau một thời gian liờn tục đuợc điều chỉnh đó ổn định trở lại sau việc cắt giảm lói suất của FED. Vào dịp cuối năm, cac ngõn hàng TMCP nõng lói suất huy động vốn để đủ vốn cho hoạt động cuối năm. Giỏ vàng tăng đột biến từ 1,6 lờn tới 1,7 triệu đồng/chỉ, thị trường chứng khoỏn với nhiều diễn biến quanh mốc Vn-Index 1000 điểm, thị trường bất đống sản phục hồi với nhiều dấu hiệu mới...Chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) năm 2007 tăng 12,63% so với thỏng 12/2006 tỏc động mạnh tới kinh tế và đời sống, đặc biệt trong mấy thỏng cuối năm.

Tại địa bàn Hà Nội, tuy phải đối phú với nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội như tỡnh trạng tăng giỏ khỏ phổ biến tại hầu hết cỏc mặt hàng, nhất là ở một số hàng hoỏ thiết yếu, vật tư, nguyờn liệu; sự trầm lắng trờn thị trường chứng khoỏn, mức độ gia tăng sức ộp cạnh tranh từ hàng ngoại nhập do thực hiện cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong năm đầu tiờn chớnh thức là thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)..nhưng xột về tổng thể, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của Thủ đụ trong năm 2007 vẫn cú những chuyển biến tớch cực: Tổng sản phẩm

nội địa (GDP) trờn địa bàn Hà Nội tăng 11,6% so với cựng kỳ năm trước, kim ngạch xuất, nhập khẩu trờn địa bàn tăng tương ứng 20,6 và 17,8% so với cựng kỳ năm 2006. Đặc biệt hoạt động ngõn hàng tại địa bàn Hà Nội năm 2007 vẫn phỏt triển khỏ ổn định, cỏc chỉ tiờu đều ở mức cao so với toàn quốc.

Trước tỡnh hỡnh cạnh tranh về huy động vốn giữa cỏc ngõn hàng, đặc biệt là sự xuất hiện ngày càng nhiều cỏc NHTM mới đó làm cho việc cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng trở nờn khú khăn hơn. Tuy nhiờn, NHNT Hà Nội vẫn khụng ngừng cố gắng và đó đạt được những kết quả khả quan trong việc huy động vốn và sử dụng vốn.

Do bắt đầu từ năm 2007, dưới sự chỉ đạo của Vietcombank Trung Ương, 4 chi nhỏnh cấp 2 đó tỏch ra chuyển về Vietcombank tổng nờn từ năm 2007, kết quả kinh doanh của Chi nhỏnh NHNT Hà Nội hoàn toàn độc lập, cỏc số liệu thống kờ đều là kết quả hoạt động của riờng chi nhỏnh.

Lợi nhuận của Chi nhỏnh trong năm 2007 đạt 111 tỷ đồng. Tuy nhiờn thực hiện cụng điện ngày 08/01/2008 của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam về việc trớch lập quỹ dự phũng rủi ro hộ Chi nhỏnh Cầu Giấy và Chi nhỏnh Thành Cụng 96 tỷ nờn lợi nhuận của Chi nhỏnh Hà Nội cũn lại đạt 15,4 tỷ đồng.

Lợi nhuận sau thuế năm 2006 của chi nhỏnh đạt 33,3 tỷ đồng do trong năm 2006, chi nhỏnh đó trớch lập dự phũng rủi ro 199 tỷ đồng theo quyết. định 493/2005 của NHNN. Do đú, nếu tớnh gộp cả khoản 199 tỷ dự phũng rủi ro nờu trờn thỡ lợi nhuận của chi nhỏnh ước đạt 245 tỷ đồng, tăng 77,3% so với năm 2005 (134,3 tỷ). Tuy nhiờn năm 2005, chi nhỏnh cũng đó trớch lập dự phũng rủi ro 67,7 tỷ đồng theo quyết định 493 của NHNN nờn tổng lợi nhuận của chi nhỏnh năm 2005 trờn sổ sỏch đạt 66,6 tỷ đồng, giảm 16% so với năm 2004.

134.3 66.6 245 33.3 111 15.4 0 50 100 150 200 250 2005 2006 2007

Kết quả kinh doanh của ngõn hàng Ngoại Thương Hà Nội trong 3 năm 2005 - 2007

Lợi nhuận trước khi trớch dự phũng

Lợi nhuận sau thuế

Hỡnh 2.2. Kết quả kinh doanh của ngõn hàng Ngoại Thương Hà Nội từ năm 2005 – 2007.

Ngõn hàng Ngoại Thương Hà Nội đó khụng ngừng tăng trưởng và phỏt triển trong cỏc năm trở lại đõy, đặc biệt là bắt đầu từ năm 2007, khi VCB Hà Nội chớnh thức tỏch 4 phũng giao dịch cấp 2 để hoạt động độc lập.

Về tỡnh hỡnh huy động vốn:

Trong năm 2007, VCB Hà Nội đó sở hữu số vốn hơn 7.232 tỷ đồng, huy động vốn từ cỏc tổ chức được 2.268 tỷ đồng, huy động từ dõn cư là 4.032 tỷ đồng, tăng 19% kế hoạch Trung Ương giao năm 2007 và tăng 27% kế hoạch Chi nhỏnh tự đặt ra.

Đơn vị: Tỷ đồng

Kết quả kinh doanh của NHNT Hà Nội từ năm 2005-2007

Như vậy nhỡn trờn biểu đồ, hoạt động huy động vốn của NHNT Hà Nội luụn tăng trưởng khụng ngừng. Sau khi tỏch 4 chi nhỏnh cấp 2 ra, tổng nguồn vốn huy động của Vietcombank Hà Nội năm 2007 vẫn đạt 64% so với tổng nguồn vốn năm 2006 của cả hệ thống Chi nhỏnh cấp 1 và 2 chi nhỏnh cấp 2 thực hiện.

Về hoạt động thẻ và dịch vụ ngõn hàng:

Cỏc sản phẩm của ngõn hàng đưa ra hiện nay đều rất mới mẻ, tiện ớch, đa dạng, phong phỳ, thu hỳt được số lượng lớn khỏch hàng. Bờn cạnh đội ngũ khỏch hàng truyền thống về xuất nhập khẩu, mở cỏc chương trỡnh hỗ trợ về vốn cho cỏc khỏch hàng vừa và nhỏ để phỏt triển kinh doanh, Chi nhỏnh vừa mở rộng thờm loại hỡnh cho vay thể nhõn với nhiều hỡnh thứuc cho vay ưu đói, hấp dẫn như mua ụ tụ mới, sửa chữa nhà, phỏt triển kinh tế tư nhõn, du học, mua biệt thự, đầu tư xõy dựng văn phũng...

Cũng như nhiều ngõn hàng khỏc, hoạt động thẻ và dịch vụ ngõn hàng của VCB Hà Nội ngày càng phỏt triển, ngõn hàng Ngoại thương đó liờn minh với cỏc ngõn hàng cổ phần để phỏt triển mạng lưới ngõn hàng đại lý, mạng lưới dịch vụ thẻ và thỳc đẩy hợp tỏc dịch vụ thẻ giữa ngõn hàng và doanh nghiệp với cỏc chương trỡnh hợp tỏc như thanh toỏn cước điện thoại, Internet, phớ bảo hiểm...Với mạng lưới ATM và cỏc đơn vị chấp nhận thẻ rộng khắp trờn toàn quốc, số lượng thẻ phỏt hành ngày càng tăng. Số lượng thẻ ATM của VCB Hà Nội đang sở hữu là 73.029 thẻ. Tổng số thẻ ATM năm 2006 của VCB Hà Nội là 93.556 thẻ, tăng 44% so với năm 2005 và vượt 32% kế hoạch năm 2006.

Để thu hỳt khỏch hàng mới và duy trỡ tốt quan hệ tớn dụng với khỏch hàng truyền thống, đồng thời tăng cường tớnh linh hoạt và chủ động trong kinh doanh, VCB Hà Nội khụng ngừng khuyếch trương cỏc tiện ớch dịch vụ ngõn hàng, nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng nhằm thu hỳt được đụng đảo khỏch hàng Thủ đụ và cỏc tỉnh lõn cận đến sử dụng cỏc dịch vụ của Ngõn hàng Ngoại thương.

Khụng ngừng mở rộng dịch vụ và nõng cao chất lượng dịch vụ nhằm nõng cao doanh thu từ dịch vụ là mục tiờu được Chi nhỏnh đặt lờn hàng đầu.

2.2. Thực trạng về hoạt động cho vay đối với cỏc doanh nghiệp tại VCB Hà Nội

2.2.1. Quy trỡnh tớn dụng ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp tại NHNT Hà Nội

Quy trỡnh tớn dụng là bảng tổng hợp mụ tả cỏc bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khỏch hàng cho đến khi ngõn hàng ra quyết định cho vay, giải ngõn và thanh lý hợp đồng tớn dụng.

Quy trỡnh tớn dụng mới ỏp dụng với cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp tại NHNT Hà Nội được Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam ký duyệt ỏp dụng cho chi nhỏnh cấp 1 và cỏc chi nhỏnh trực thuộc Vietcombank Hà Nội vào ngày 26/05/2006.

Bước đầu tiờn trong việc thực hiện quy trỡnh tớn dụng là việc xỏc định giới hạn tớn dụng (GHTD). Trong đú, quy trỡnh xỏc định GHTD bao gồm 4 bước cơ bản:

Đề xuất GHTD: Phũng Quan hệ khỏch hàng thu thập mọi thụng tin và hồ sơ tài liệu cú liờn quan đến khỏch hàng, đề xuất việc thiết lập mối quan hệ tớn dụng với khỏch hàng và chịu trỏch nhiệm lập Bỏo cỏo đề xuất Giới hạn tớn dụng.

Thẩm định rủi ro – Xỏc định GHTD: Căn cứ cỏc thụng tin nờu tại Bỏo cỏo đề xuất GHTD và cỏc thụng tin tự thu thập được, phũng Quản lý rủi ro sẽ chịu trỏch nhiệm lập Bỏo cỏo thẩm định rủi ro và xỏc định GHTD đối với doanh nghiệp theo quy định hiện hành của ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.

Tổng nghĩa vụ tài chớnh đối với khỏch hàng cú giỏ trị quy VND dưới 5 tỷ đồng hoặc cú giỏ trị từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng cú tài sản đảm bảo đầy đủ: Phũng Quan hệ khỏch hàng tiếp nhận hồ sơ, lập đề xuất cho vay

Phờ duyệt GHTD: Tựy theo trị giỏ và căn cứ tỡnh hỡnh thực tế trong từng thời kỳ, Tổng Giỏm đốc cú quy định bằng văn bản về việc phõn cấp phờ duyệt GHTD đối với từng cấp bậc trong NHNT Hà Nội. Tất cả cỏc khoản tớn dụng và tổng cỏc khoản cấp tớn dụng đối với một khỏch hàng vượt 10% vốn tự cú của NHNT Hà Nội đều phải trỡnh Hội đồng Quản trị phờ duyệt.

Nhập dữ liệu vào hệ thống: Căn cứ cỏc thụng tin nờu tại Thụng bỏo tỏc nghiệp và bộ hồ sơ đớnh kốm, phũng Quản lý nợ sẽ chịu trỏch nhiệm nhập dữ liệu theo đỳng cỏc yờu cầu của hệ thống và lưu giữ hồ sơ xỏc định GHTD an toàn.

Tuy nhiờn, quy trỡnh tớn dụng ỏp dụng cho cỏc loại hỡnh cho vay là khụng giống nhau.

Đối với hoạt động cho vay vốn lưu động: quy trỡnh cho vay vốn

lưu động bao gồm 10 bước cơ bản:

Đề xuất cho vay: Phũng QHKH thu thập mọi thụng tin và hồ sơ tài liệu cú liờn quan đến khỏch hàng, đỏnh giỏ sơ bộ khoản vay và Bỏo cỏo đề xuất tớn dụng.

Thẩm định rủi ro khoản vay: Căn cứ cỏc thụng tin nờu tại Bỏo cỏo đề xuất tớn dụng và cỏc thụng tin tự thu thập được, , phũng QLRR chịu trỏch nhiệm lập Bỏo cỏo thẩm định rủi ro, nờu rừ ý kiến về việc đồng ý/ khụng đồng ý cho vay và cỏc điều kiện vay được ỏp dụng.

Phờ duyệt khoản vay: Tựy theo trị giỏ và căn cứ tỡnh hỡnh thực tế trong từng thời kỳ, Tổng Giỏm đốc cú quy định bằng văn bản về việc phõn cỏp phờ duyệt tớn dụng đối với từng cấp bậc trong NHNT. Tất cả cỏc khoản cấp tớn dụng và tổng cỏc khoản cấp tớn dụng đối với một

khỏch hàng vượt 10% vốn tự cú của NHNT đều phải trỡnh Hội đồng quản trị phờ duyệt.

Soạn thảo và ký kết Hợp đồng: Phũng Quan hệ khỏch hàng chịu trỏch nhiệm soạn thảo cỏc Hợp đồng và thực hiện việc lấy đầy đủ chữ ký trờn Hợp đồng theo quy định. Sau khi hoàn tất, Cỏn bộ Khỏch hàng chịu trỏch nhiệm lập Thụng bỏo tỏc nghiệp chuyển Cỏn bộ Rủi ro rà soỏt và chuyển tiếp phũng Quản lý nợ để thực hiện nhập dữ liệu.

Nhập dữ liệu vào hệ thống: Căn cứ cỏc thụng tin nờu tại Thụng bỏo tỏc nghiệp và bộ hồ sơ đớnh kốm, phũng Quản lý nợ chịu trỏch nhiệm nhập dữ liệu vào hệ thống và lưu giữ hồ sơ an toàn.

Rỳt vốn vay: Sau khi tiếp nhận yờu cầu rỳt vốn vay từ khỏch hàng, CBKH chuyển tiếp toàn bộ hồ sơ rỳt vốn vay sang phũng Quản lý nợ để thực hiện kiểm tra thủ tục rỳt vốn vay. Trường hợp hồ sơ rỳt vốn vay hoàn toàn hợp lệ, phũng Quản lý nợ ký xỏc nhận trờn Giấy nhận nợ đồng thời thụng bỏo phũng quỹ/ phũng kế toỏn để thực hiện giải ngõn cho khỏch hàng.

Ngoài ra, tựy tớnh chất của từng khoản vay, cấp cú thẩm quyền phờ duyệt cú thể quyết định lựa chọn phũng/ bộ phận chịu trỏch nhiệm kiểm tra thủ tục rỳt vốn vay của khỏch hàng theo một trong ba cỏch sau: (1) Giao phũng Quan hệ khỏch hàng; (ii) Giao phũng Quản lý khỏch hàng và phũng Quản lý rủi ro (iii) Trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. Cả ba trường hợp ngoại lệ nờu trờn phải được cấp phờ duyệt cho vay chấp thuận và phải được ghi rừ như là một điều kiện rỳt vốn tại Thụng bỏo tỏc nghiệp đó được gử trước đến phũng Quản lý Nợ.

Quản lý, giỏm sỏt cỏc khoản vay/ khỏch hàng vay: Phũng Quan hệ khỏch hàng chịu trỏch nhiệm nắm cỏc thụng tin liờn quan đến khỏch hàng vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng định kỳ/ đột xuất. Mọi bất thường trong quỏ trỡnh theo dừi, giỏm sỏt khỏch hàng, phũng Quan hệ khỏch

hàng phải phỏn ỏnh với phũng Quản lý rủi ro biết và cựng tỡm biện phỏp xử lý thớch hợp.

Phũng Quản lý rủi ro chịu trỏch nhiệm phối hợp với phũng Quan hệ khỏch hàng trong việc phỏt hiện kịp thời cỏc dấu hiệu rủi ro, đề xuất cỏc biện phỏp xử lý trong trường hợp khoản vay/ khỏch hàng vay cú dấu hiệu bất thường, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc biện phỏo xử lý rủi ro đó được cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt.

Phũng Quản lý nợ chịu trỏch nhiệm hỗ trợ phũng Quan hệ khỏch hàng và phũng Quản lý rủi ro trong việc quản lý và giỏm sỏt khoản vay/ khỏch hàng vay thụng qua việc nhắc nhở thực hiện Lịch kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản đảm bảo và cung cấp số liệu khai thỏc được từ hệ thống.

Thu hồi nợ vay: Căn cứ Lịch trả nợ đến hạn do phũng Quản lý nợ lập, phũng Quan hệ khỏch hàng chịu trỏch nhiệm đụn đốc khỏch hàng trả nợ (bao gồm cả việc gửi Thụng bỏo cho khỏch hàng). Khi đến hạn trả nợ, phũng Quản lý nợ chịu trỏch nhiệm thực hiện thủ tục với phũng kế toỏn để thực hiện thu nợ từ khỏch hàng và cỏc thủ tục khỏc để đúng hồ sơ vay.

Xử lý đối với cỏc khoản nợ quỏ hạn: Tựy tớnh chất của từng khoản vay bị quỏ hạn, phũng Quan hệ khỏch hàng và phũng Quản lý rủi ro phải cựng phối hợp và đề xuất biện phỏp xử lý thớch hợp như cắt giảm cỏc chớnh sỏch ưu đói đang ỏp dụng, yờu cầu bổ sung/ bỏn tài sản thế chấp, ngừng cho vay mới… Trường hợp khoản vay/ khỏch hàng vay cú nợ quỏ hạn kộo dài và gặp nhiều khú khăn, phũng Quan hệ khỏch hàng và phũng Quản lý rủi ro cõn nhắc và đề xuất biện phỏp chuyển sang phũng Quản lý rủi ro (bộ phận xử lý nợ xấu) chuyờn trỏch theo dừi xử lý.

Đối với quy trỡnh đầu tư dự ỏn: Do chi nhỏnh khụng cú phũng Đầu

tư dự ỏn, Quy trỡnh được thực hiện theo đỳng Quy trỡnh cho vay vốn lưu động.

2.2.1. Thực trạng cho vay chung tại VCB Hà Nội

Việc ngõn hàng nhà nước thắt chặt tiền tệ trong 3 thỏng đầu năm 2008 đó tạo một cỳ sốc lớn cho cỏc ngõn hàng khiến xảy ra tỡnh trạng “khủng hoảng thanh khoản” trầm trọng trờn hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại, trong đú VCB Hà Nội cũng bị ảnh hưởng. Do nhiệm vụ chống lạm phỏt đang được đặt lờn hàng đầu nờn ngay từ đầu năm, NHNN đó ra chỉ thị thắt chặt tiền tệ bằng cỏch tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thờm 1% đối với cỏc loại tiền gửi so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định từ trước. Tiếp theo đú, NHNN giảm tỷ lệ cho vay đầu tư cầm cố chứng khoỏn từ 3% tổng dư nợ thành khụng vượt quỏ 20% vốn điều lệ. Chưa dừng lại, NHNN tiếp tục chủ trương kiềm chế lạm phỏt bằng cỏch yờu cầu cỏc NHTM mua tớn phiếu bắt buộc với lói suất 7,8%, mức lói suất thấp hơn nhiều so với mức cỏc NHTM cho vay trong tỡnh hỡnh hiện vay nhằm thu về 20.300 tỷ đồng trong lưu thụng và sau đú lại thu về 25.000 tỷ đồng Kho bạc nhà nước đang gửi tại cỏc NHTM quốc doanh. Tất cả những động thỏi trờn của NHNN đó khiến cỏc NHTM trờn cả nước trong đú cú VCB Hà Nội đó gặp phải khụng ớt khú khăn trong thời gian qua khi cuộc đua lói suất đó khiến NHNN khụng thể khoanh tay đứng nhỡn.

Khi tỡnh trạng khan hiếm tiền đồng xảy ra tại khắp cỏc NHTM, cỏc

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)