Thực trạng cho vay chung tại VCB Hà Nội

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 49)

Việc ngõn hàng nhà nước thắt chặt tiền tệ trong 3 thỏng đầu năm 2008 đó tạo một cỳ sốc lớn cho cỏc ngõn hàng khiến xảy ra tỡnh trạng “khủng hoảng thanh khoản” trầm trọng trờn hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại, trong đú VCB Hà Nội cũng bị ảnh hưởng. Do nhiệm vụ chống lạm phỏt đang được đặt lờn hàng đầu nờn ngay từ đầu năm, NHNN đó ra chỉ thị thắt chặt tiền tệ bằng cỏch tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thờm 1% đối với cỏc loại tiền gửi so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định từ trước. Tiếp theo đú, NHNN giảm tỷ lệ cho vay đầu tư cầm cố chứng khoỏn từ 3% tổng dư nợ thành khụng vượt quỏ 20% vốn điều lệ. Chưa dừng lại, NHNN tiếp tục chủ trương kiềm chế lạm phỏt bằng cỏch yờu cầu cỏc NHTM mua tớn phiếu bắt buộc với lói suất 7,8%, mức lói suất thấp hơn nhiều so với mức cỏc NHTM cho vay trong tỡnh hỡnh hiện vay nhằm thu về 20.300 tỷ đồng trong lưu thụng và sau đú lại thu về 25.000 tỷ đồng Kho bạc nhà nước đang gửi tại cỏc NHTM quốc doanh. Tất cả những động thỏi trờn của NHNN đó khiến cỏc NHTM trờn cả nước trong đú cú VCB Hà Nội đó gặp phải khụng ớt khú khăn trong thời gian qua khi cuộc đua lói suất đó khiến NHNN khụng thể khoanh tay đứng nhỡn.

Khi tỡnh trạng khan hiếm tiền đồng xảy ra tại khắp cỏc NHTM, cỏc NHTM cổ phần đua nhau tăng lói suất nhằm thu hỳt thờm vốn, kết quả là cú ngõn hàng (Techcombank) đó đưa ra mức lói suất 14%/năm, hay ngõn hàng thương mại cổ phần Sài Gũn SCB tăng lói suất liờn tục cỏch nhau cú một ngày. Việc tăng lói suất tại cỏc NHTM cổ phần khiến cho cỏc dũng vốn dịch chuyển từ NHTM quốc doanh chuyển sang cỏc NHTM cổ phần cú lói suất huy động vốn cao hơn. Cựng lỳc đú, khi cỏc ngõn hàng gặp khú

khăn về vốn đó thắt chặt tớn dụng, hạn chế cho vay, đặc biệt là cho vay chứng khoỏn và cho vay bất động sản. Duy chỉ cú Vietcombank và ngõn hàng Á Chõu ACB là khụng bị ảnh hưởng nhiều bởi vẫn đảm bảo được thanh khoản và cú lượng vốn dư thừa. Tuy vậy, khụng phải VCB khụng hoàn toàn bị ảnh hưởng. VCB Hà Nội trong đợt “khủng hoảng thanh khoản” xảy ra trờn toàn bộ thị trường liờn ngõn hàng đó bị rỳt vốn từ 400- 500 tỷ đồng do cỏc cỏ nhõn và tổ chức trờn địa bàn muốn chuyển tiền sang gửi tại cỏc NHTM cổ phần cú mức lói suất hấp dẫn hơn. Con số ngày tại VCB Trung ương là khoảng 3.000 tỷ đồng.

Tuy nhiờn tớnh đến thời điểm hiện tại, tỡnh hỡnh đó bỡnh ổn trở lại trờn thị trường liờn ngõn hàng. Lói suất huy động vốn đó giảm xuống sau chỉ thị mức lói suất trần là 12%/năm của NHNN đó tiếp tục giảm sau khi hiệp hội cỏc ngõn hàng Việt Nam VNBA họp bàn thống nhất mức lói suất huy động vốn dưới 6 thỏng tối đa là 10,5% cũn kỳ hạn 12 thỏng trần là 11%. Hiện lói suất huy động vốn của VCB Hà Nội đối với kỳ hạn 12 thỏng là 11%, kỳ hạn 6 thỏng là 10,56%, lói suất cho vay ngắn hạn là 15%/năm, dài hạn là 17%/năm.

Như vậy, cỏc diễn biến dồn dập xảy ra trờn thị trường tài chớnh trong 3 thỏng đầu năm 2008 khiến hoạt động cho vay của VCB Hà Nội đụi phần cú ảnh hưởng, tuy nhiờn hoạt động cho vay của chi nhỏnh ngõn hàng trong 3 năm gần đõy luụn luụn cú mức tăng trưởng cả về chất và về lượng.

Cụng tỏc Tớn dụng của chi nhỏnh trong năm 2007 tiếp tục thực hiện với phương chõm “hiệu quả và an toàn”. Với nỗ lực của cỏc cỏn bộ Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội, tớnh đến 31/12/2007, dư nợ tớn dụng của Chi nhỏnh ước đạt 2.553 tỷ đồng tăng 6% so với cuối năm 2006, đạt 88% kế hoạch năm 2007, chiếm 1,49% thị phần trờn địa bàn Hà Nội.

Hoạt động tớn dụng tại VCB Hà Nội chỉ bao gồm hai nghiệp vụ chớnh là cho vay và bảo lónh, trong đú dư nợ cho vay trung bỡnh cỏc năm chiếm khoảng 96% tổng dư nợ tớn dụng. Cho vay ngắn hạn chiếm 77,7%

tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn chiếm 22,3% tổng dư nợ. Số lượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp cú vay vốn tại Chi nhỏnh hiện là 133 khỏch hàng.

Tớnh đến 31/12/2007, dư nợ tại bộ phận tớn dụng thể nhõn đạt 145 tỷ đồng, chiếm 5,7% tổng dư nợ. Nhỡn chung, cỏc khoản vay cỏ nhõn cú chất lượng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ ngõn hàng.

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng tại NHNT Hà Nội.

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

Huy động

vốn Tổng dư nợ Dư nợ cho vay Nợ quỏ hạn

2005 8280 3518 3373 96.5

2006 9773 4274 4077 105

2007 6270 2553 2440 19.91

Như trờn ta đó thấy, trong 3 năm trở lại đõy tỡnh hỡnh cho vay tại NHNT Hà Nội luụn được cải thiện, biểu hiện ở doanh số cho vay và tổng dư nợ luụn tăng trưởng qua từng năm, đồng thời tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ xấu trờn tổng dư nợ ngày càng giảm dần.

Tỡnh hỡnh hoạt động cho vay tại NHNT Hà Nội năm 2005 - 2007 3373 2440 4077 96.5 105 19.91 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2005 2006 2007 Đ ơ n v ị: t đ n g 0 20 40 60 80 100 120 Huy động vốn Tổng dư nợ Dư nợ cho vay Nợ quỏ hạn

Hỡnh 2.4. Tỡnh hỡnh hoạt động cho vay tại NHNT Hà Nội trong 3 năm gần nhất.

Cỏc con số đưa ra năm 2007 sụt giảm so với năm 2006 là do VCB Hà Nội đó tỏch 4 chi nhỏnh cấp 2 nõng cấp thành 4 chi nhỏnh trực thuộc Trung Ương. Tuy nhiờn nếu xột trờn gúc độ tăng trưởng thỡ VCB Hà Nội vẫn giữ mức tăng trưởng tớn dụng từ 17 -18%/năm trong suốt thời gian qua. Hoạt động độc lập nhưng dư nợ cho vay của VCB Hà Nội trong năm 2007 vẫn đạt 60% so với tổng dư nợ cho vay của cả hệ thống Chi nhỏnh VCB Hà Nội trong năm 2006.

Quan điểm mở rộng tớn dụng đi kốm nõng cao chất lượng tớn dụng của Chi nhỏnh luụn được quỏn triệt. Năm 2007, tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ tại VCB Hà Nội là 0,78%, giảm mạnh so với con số 2,46% năm 2006 và 2,74% năm 2005. Sở dĩ tỉ lệ nợ quỏ hạn được cải thiện đỏng kể là do cụng tỏc thẩm định dự ỏn cũng như cỏc bước thẩm định trong quy trỡnh tớn dụng đó được cỏc cỏn bộ phũng Quan hệ khỏch hàng cũng như phũng Quản lý rủi ro xử lý rất tốt. Đối với cỏc khoản nợ xấu, nợ khú đũi, VCB Hà Nội đó lập ra Tổ xử lý nợ xấu để thu hồi và xử lý cỏc khoản nợ cú vấn đề. Cộng thờm việc trong năm 2007, VCB Hà Nội đó tỏch 4 chi nhanh cấp 2 nõng cấp thành 4 chi nhỏnh cơ sở trực thuộc ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, VCB Hà Nội chỉ giữ vai trũ là Chi nhỏnh đầu mối nờn cỏc hoạt động tại VCB Hà Nội đều rất độc lập.

2.2.2. Thực trạng cho vay đối với cỏc doanh nghiệp tại VCB Hà Nội

Từ 08/08/2005, ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội đó thành lập riờng Tổ tớn dụng thể nhõn và bắt đầu thực hiện triển khai thớ điểm mụ hỡnh quản lý tớn dụng mới ỏp dụng cho khỏch hàng là doanh nghiệp. Phõn tỏch rừ chức năng, nhiệm vụ giữa cụng tỏc Quan hệ khỏch hàng và cụng tỏc Quản lý rủi ro, từ đú giỳp nõng cao chất lượng cho vay của Chi nhỏnh, kiểm soỏt tốt hơn rủi ro cho ngõn hàng và tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động ngõn hàng theo tiờu chuẩn quốc tế. Do vậy, trong giai đoạn năm 2005, muc

tiờu tăng trưởng dư nợ tớn dụng tạm thời chưa phải là mục tiờu hàng đầu của chi nhỏnh.

Năm 2005, dư nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp đạt 3265 tỷ đồng, tăng 20,6% so với cuối năm 2004, thị phần cho vay của VCB Hà Nội chiếm 3,34% trờn địa bàn Hà Nội. Tuy nhiờn, tỷ lệ nợ quỏ hạn đối với cỏc doanh nghiệp trong năm 2005 khỏ lớn (2,95 %), tương đương với mức dư nợ quỏ hạn là 96,5 tỷ đồng. Dư nợ quỏ hạn này chủ yếu tập trung vào cỏc cụng ty xõy dựng cầu đường và giao thụng do đơn vị chậm trả lói và gốc và bị chuyển sang quỏ hạn. Thỏo gỡ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng giao thụng thực sự là vấn đề lớn xảy ra trong thời điểm đú.

Năm 2006, số lượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp cú vay vốn tại Chi nhỏnh là 275 khỏch hàng. Thực hiện Quy trỡnh tớn dụng mới theo Quyết định 90/QĐ.NHNT.QLTD ngày 26/05/2006 của NHNT Việt Nam ỏp dụng đối với khỏch hàng là doanh nghiệp, phũng Quản lý rủi ro tớn dụng đó từng bước gúp phần nõng cao chất lượng tớn dụng, tạo đà phỏt triển bền vững cho NHNT Hà Nội, gúp phần làm cho hoạt động cấp tớn dụng đối với khỏch hàng doanh nghiệp của NHNT Hà Nội tiếp cận với tập quỏn quốc tế về quản lý trong hoạt động ngõn hàng.

Quan điểm mở rộng tớn dụng đi kốm nõng cao chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh luụn được quỏn triệt. Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh khú khăn chung trong năm 2006, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản và cầu đường do thanh quyết toỏn chậm nờn trả nợ ngõn hàng chưa đỳng hạn khiến dư nợ quỏ hạn tớnh đến ngày 31/12/2006 của toàn chi nhỏnh là 105 tỷ đồng chiếm 2,67 % tổng dư nợ.

Nợ quỏ hạn chủ yếu tập trung tại một số cụng ty cầu và một số doanh nghiệp xuất khẩu khỏ nhạy cảm trước những biến động của thị trường. Chi nhỏnh đó rất quan tõm, đốc thỳc đơn vị trong việc chi trả gốc và lói vay. Chi nhỏnh đó thành lập tổ xử lý nợ xấu tại Chi nhỏnh cấp 1 và Chi nhỏnh cấp 2, quyết tõm và triệt để trong cụng tỏc xử lý nợ xấu.

Sang năm 2007, sau khi tỏch 4 chi nhỏnh cấp 2 và hoạt động độc lập, cụng tỏc cho vay doanh nghiệp của NHNT Hà Nội đó cú sự thay đổi lớn cả về chất và về lượng. Tổng số doanh nghiệp xin vay vốn tại NHNT Hà Nội đạt 133 đơn vị trong đú số doanh nghiệp nhà nước là 20 doanh nghiệp.

Về cơ cấu tớn dụng, dư nợ cho vay USD luụn chiếm tỷ trọng cao hơn so với dư nợ cho vay VND. Đõy là xu hướng từ năm 2003 khi NHNT Hà Nội cú chớnh sỏch cho vay ngoại tệ xuất khẩu của thành phố Hà Nội. Cụ thể, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ cỏc năm thường dao động tại mức 51-52% so với tổng dư nợ cho vay.

Đơn vị: Tỷ đồng

Bảng 2.2. Tỡnh hỡnh hoạt động cho vay doanh nghiệp tại NHNT Hà Nội từ năm 2005 – 2007.

Trong khi đú, dư nợ cho vay ngắn hạn trong cỏc năm luụn cao hơn cho vay dài hạn. Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn luụn chiếm từ 75% - 77% tổng dư nợ.

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ cho vay doanh nghiệp

2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 1/ Cho vay ngắn hạn 12240 14076 9263 12131 13895 9180 2415 2944 1808 a - Đồng Việt Nam 6172 7278 4761 6159 7213 4718 1180 1421 884 trong đú nợ quỏ hạn 1319 1412 180 1250 1398 178 69.3 71.4 13.8 b - Ngoại tệ (quy VND) 6068 6798 4502 5612 6682 4462 1235 1523 924 nợ quỏ hạn 668 713 109 663 701 106 12.2 14 2

2/ Cho vay trung và

dài hạn 1547 1779 1170 1367 1572 1034 850 982 519 a - Đồng việt Nam 803 920 601 654 813 531 415 475 254 Nợ quỏ hạn 278 332 22.7 265 303 20 13.4 15.3 3 b - Ngoại tệ (quy VND) 744 859 569 713 759 503 435 507 265 nợ quỏ hạn 246 238 13.8 244 227 6.5 1.6 4.3 1.11 Tổng số 13787 15855 10433 13498 15467 10214 3265 3926 2327

74.00% 26.00% 75% 25% 77.70% 22.30% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% 2005 2006 2007 Đơn vị: %

Hỡnh 2.5. Cơ cấu nợ cho vay doanh nghiệp tại NHNT Hà Nội trong 3 năm gần nhất

Dư nợ cho vay dài hạn Dư nợ cho vay ngắn hạn

Hỡnh 2.5. Cơ cấu nợ cho vay doanh nghiệp tại NHNT Hà Nội trong 3 năm gần nhất.

Do số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn khỏ lớn, cộng thờm nhu cầu vay vốn ngắn hạn của cỏc đơn vị này để mua nguyờn vật liệu và trả tiền trong kỳ cao hơn cho vay cỏc dự ỏn nờn dư nợ cho vay ngắn hạn năm nào cũng cao hơn so với dư nợ cho vay trung và dài hạn.

2.2.3. Đỏnh giỏ chất lượng cho vay đối với cỏc doanh nghiệp tại VCB Hà Nội

2.2.3.1. Cỏc chỉ tiờu định lượng

Chất lượng cho vay tại NHNT Hà Nội ngày càng được cải thiện cả về mức độ an toàn và sinh lời.

2.2.3.1.1. Cỏc chỉ tiờu đo lường mục tiờu an toàn:

Dư nợ cho vay:

Ngõn hàng luụn tuõn thủ chặt chẽ cỏc nguyờn tắc cho vay của ngõn hàng Nhà nước như tổng dư nợ cho vay của ngõn hàng đối với một khỏch hàng luụn thấp hơn 15% vốn tự cú của ngõn hàng, tổng mức cho vay và bảo lónh của ngõn hàng đối với một khỏch hàng luụn thấp hơn 25% vốn tự cú của ngõn hàng.

Tuy nhiờn tại NHNT Hà Nội xảy ra tỡnh trạng đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ cú nhu cầu vốn vay rất lớn, cú khi nhu cầu đi vay gấp vài chục lần vốn tự cú kinh doanh của mỡnh. Để cú đủ vốn kinh doanh cỏc doanh nghiệp này đó cựng một lỳc vay vốn tại nhiều NHTM dẫn đến việc cỏc cỏn bộ tớn dụng tại NHNT Hà Nội khú kiểm soỏt được nguồn thu. Dư nợ cho vay đối với loại hỡnh doanh nghiệp này tại NHNT Hà Nội trong năm 2007 chiếm khoảng 23% tổng dư nợ của Chi nhỏnh, bằng 67% so với năm 2006. Năm 2006 và ba thỏng đầu năm 2007 là thời điểm bựng nổ của thị trường chứng khoỏn. Cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn đó tỡm được phương thức huy động vốn mới, tuy nhiờn dư nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp trong năm 2006 tại NHNT Hà Nội đạt 3.926 tỷ đồng, tăng 20,2% so với năm 2005. Sang năm 2007, dư nợ cho vay doanh nghiệp tại ngõn hàng đạt 2.327 tỷ đồng, gần bằng 60% dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 2006 (mặc dự đó tỏch 4 chi nhỏnh cấp 2 về trực thuộc Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam).

Chi nhỏnh NHNT Hà Nội tiếp cận dần với những doanh nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận, cơ cấu khỏch hàng theo hướng ưu tiờn nhúm khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhõn làm ăn năng động và hiệu quả thay vỡ chỳ trọng đến nhúm khỏch hàng doanh nghiệp nhà nước cú tỡnh hỡnh tài chớnh yếu và cú nhiều nợ xấu.

Dư nợ cho vay năm 2007 đối với cỏc doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước là 77%, năm 2006 là 83%, năm 2005 là 81%. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước đụi khi ỷ lại vốn vay của Ngõn hàng, khụng muốn trả nợ Ngõn hàng, mong đợi khi giải thể được Nhà nước cho xúa nợ, dẫn đến tồn đọng nợ nhúm 4,5 tại NHNT Hà Nội trong năm 2006 là 26 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2005 là 29 tỷ đồng. Sang năm 2007, cỏc doanh nghiệp Nhà nước vay vốn tại NHNT Hà Nội đó cú bước cải tiến mới về hoạt động sản xuất kinh doanh, cựng với đú là năng lực thẩm định dự ỏn vay vốn của cỏn

bộ tớn dụng NHNT Hà Nội cựng với Tổ xử lý nợ vay đó hoạt động hiệu quả nờn dư nợ nhúm 4,5 đối với doanh nghiệp Nhà nước giảm xuống cũn 2 tỷ đồng.

Tuy nhiờn trước đõy NHNT Hà Nội chưa phõn rừ loại hỡnh cho vay doanh nghiệp thành cho vay doanh nghiệp lớn và cho vay doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)