Đỏnh giỏ chung về thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: phương pháp thực nghiệm trong khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi. (Trang 128 - 131)

Qua việc theo dừi và phõn tớch diễn biến cỏc giờ học thực nghiệm, trao đổi với giỏo viờn, học sinh cộng tỏc trong đợt thực nghiệm, thu thập, phõn tớch và sử lớ số liệu qua cỏc bài kiểm tra, chỳng tụi cú những nhận định sau đõy:

1. Những biểu hiện của tớnh tớch cực, tự lực trong quỏ trỡnh giờ học ở nhúm thực nghiệm rừ nột hơn nhúm đối chứng (kết quả quan sỏt cỏc dấu hiệu nhận biết tớnh tớch cực, tự lực của HS khối thực nghiệm đều cao hơn khối đối chứng).

Sự hứng thỳ và năng lực tự lực học tập ở nhúm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhúm đối chứng. Khi được tiếp cận với phương phỏp dạy học theo nhúm, học sinh học tập rất hăng say. Học sinh lớp TN tớch cực tham gia phỏt biểu ý kiến, làm thớ nghiệm, mạnh dạn trao đổi về những vấn đề cũn thắc mắc. Tỉ lệ học sinh khụng chăm chỳ học, học sinh núi chuyện riờng trong lớp giảm hẳn. Sau cỏc buổi học, học sinh cú tinh thần phấn chấn, biểu lộ thỏi độ yờu thớch mụn Vật lý mặc dự đõy là mụn học khú.

2. Qua kết quả phõn tớch từ cỏc bài kiểm tra cho thấy chất lượng học tập của nhúm thực nghiệm tăng rừ rệt so với nhúm đối chứng.

- Điểm trung bỡnh của nhúm TN (5,915; 6,128) luụn cao hơn nhúm ĐC (5,402; 5,573).

- Điểm khỏ giỏi của nhúm TN (38,46% ; 40,17% luụn cao hơn nhúm ĐC (29,06%; 32,48%) điểm của khối TN phần đa tập trung ở cỏc điểm 5, 6, 7, 8 cũn ở khối ĐC tập trung ở cỏc điểm 4,5,6,7

- Điểm yếu kộm của nhúm TN (20,51% ; 15,38% ) giảm hẳn so với nhúm ĐC (31,62%; 29,91% )

3. Như vậy việc tổ chức dạy học trờn cơ sở vận dụng quan điểm dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề kết hợp phương phỏp thực nghiệm phự hợp với đặc điểm dạy học vật lý đó phỏt triển tớch cực, tự lực của HS trong học tập. Cỏc biện phỏp mà chỳng tụi đề xuất trong bài học là hoàn toàn phự hợp với học sinh THPT và gúp phần nõng cao chất lượng dạy học.

Từ những nhận định trờn, chỳng tụi cho rằng đề tài nghiờn cứu cú tớnh khả thi và cú thể phỏt triển, nhõn rộng khụng chỉ trong dạy học chương “Cỏc định luật bảo toàn” vật lớ 10 mà cũn cú thể vận dụng vào việc giảng dạy cỏc chương

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ kết quả TNSP tụi rỳt ra được một số kết luận sau:

- HS cú khả năng thớch ứng với việc sử dụng phương phỏp thực nghiệm theo hướng “phỏt hiện và giải quyết vấn đề” do chỳng tụi đưa ra.

-Trờn cơ sở sử dụng cỏc thớ nghiệm, phương phỏp mới và cỏc bước lờn lớp theo cỏc bài giảng được thiết kế đó làm cho HS hào hứng hơn trong việc học tập, nắm bắt kiến thức mới và giải bài tập vận dụng dễ dàng hơn, gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực và năng lực sỏng tạo cho HS. Từ đú giỳp cho HS nhận ra sự liờn hệ hữu cơ giữa cỏc kiến thức vật lớ và thực tiễn cuộc sống.

- Trong quỏ trỡnh học tập, HS cú điều kiện được trao đổi, được trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Qua đú rốn luyện cho HS khả năng tư duy logic và phỏt triển năng lực sỏng tạo.

Qua kết quả phõn tớch thực nghiệm cho phộp khẳng định : Việc tổ chức dạy học theo tiến trỡnh đó soạn thảo đó phỏt huy được tớnh tớch cực và tự chủ của HS và gúp phần nõng cao chất lượng kiến thức của HS.

Do điều kiện thời gian chỳng tụi chỉ tiến hành TN 3 tiết ở mỗi lớp được chọn làm thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm cũn ớt vỡ vậy kết quả của TNSP cú tớnh khỏi quỏt chưa cao.

Mục đớch của thực nghiệm đó đạt được và giả thuyết khoa học nờu ra đó được kiểm nghiệm.

KẾT LUẬN CHUNG

Với đề tài này tụi đó hoàn thành được cỏc cụng việc sau:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: phương pháp thực nghiệm trong khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi. (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w