Sử dụng thiết bị theo tinh thần dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: phương pháp thực nghiệm trong khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi. (Trang 50 - 56)

Theo Thỏi Duy Tuyờn: “Trong những năm gần đõy, lớ luận học ở cỏc

nước núi nhiều đến những phương phỏp dạy học mới, trong đú cú dạy học nờu vấn đề, mà thực chất của nú là điều khiển để học sinh tự tỡm kiếm lấy kiến thức, trờn cơ sở tớch cực húa hoạt động nhận thức của họ. Để làm việc này thầy giỏo cần cú những thiết bị tương ứng. Việc biờn soạn lớ thuyết sỏng tạo và sử dụng cỏc thiết bị dạy học theo tinh thần nờu vấn đề lỳc này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiện đại húa cỏc phương phỏp dạy học”.[23]

1.5.1. Cơ sở của việc sử dụng thiết bị thực nghiệm trong dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề.và giải quyết vấn đề. và giải quyết vấn đề.

1.5.1.1. Yờu cầu của một tỡnh huống cú vấn đề.

Như mọi người đều biết, xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề là một giai đoạn

quan trọng của quỏ trỡnh dạy học, nếu thiếu nú thỡ quỏ trỡnh tư duy sỏng tạo

khụng thể khởi phỏt được.

Thực tế giảng dạy cho thấy việc xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề sẽ gặp nhiều khú khăn nếu khụng cú những thiết bị cần thiết. Từ thực nghiệm sư phạm cho thấy rằng: một thiết bị xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề phải thỏa món những yờu cầu sau:

a) Tạo ra được mõu thuẫn của thụng tin.

b) Mõu thuẫn phải kớch thớch được hứng thỳ của học sinh đối với vấn đề cần nghiờn cứu.

c) Học sinh cảm thấy cú thể giải quyết được mõu thuẫn, nghĩa là mõu thuẫn phải đảm bảo tớnh vừa sức.

1.5.1.2. Cỏch tạo mõu thuẫn.

Những điều kiện để tạo ra tỡnh huống cú vấn đề trờn đõy đó được lớ luận dạy học chứng minh.

Vấn đề là làm thế nào để tạo ra mõu thuẫn? Sử dụng thiết bị như thế nào để tạo ra mõu thuẫn? Đú là những quy trỡnh, những thủ thuật cụ thể mà thầy giỏo phải vận dụng trong thực tiễn giảng dạy. Nếu khụng giải quyết được những vấn đề này thỡ những tư tưởng, quan điểm cú tầm quan trọng chiến lược đặt ra trong lớ luận dạy học sẽ khụng cú điều kiện thể hiện trong thực tiễn nhà trường.

Để xỏc định được phương phỏp sử dụng thiết bị dạy học, nhằm xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề phải bắt đầu từ sự phõn tớch nội dung kiến thức được quy định trong cỏc tài liệu học tập. Kiến thức trỡnh bày trong cỏc tài liệu này bao

giờ cũng chứa đựng những mõu thuẫn giữa những vấn đề mà học sinh đó biết và những vấn đề mới mà học sinh sẽ học.

Hơn nữa, núi cho cựng thỡ kiến thức nào cũng chứa đựng mõu thuẫn, vỡ cỏc khỏi niệm, định lớ, định luật đều là sự thống nhất giữa khỏch quan và chủ quan một mặt chỳng phản ỏnh những tớnh chất, những quy luật tương tỏc và vận động của thế giới khỏch quan, mặt khỏc nú phản ỏnh mức độ nhận thức cú giới hạn của con người đối với thế giới. Vỡ vậy, khỏi niệm, định lớ, định luật nào cũng đều cú giới hạn. Nếu ta đặt những khỏi niệm, định lớ, định luật này ngoài những giới hạn đú thỡ sẽ xảy ra mõu thuẫn, nghịch lớ.

Sau khi nhỡn nhận được mõu thuẫn, cỏc thiết bị dạy học, với tư cỏch là phương tiện thụng tin phải được sử dụng sao cho hai vế của mõu thuẫn xớch lại gần nhau. Quỏ trỡnh này cần được mụ tả dưới dạng động để làm nổi rừ cơ chế của nú.

Tốc độ biểu diễn quỏ trỡnh cần đủ chậm để học sinh nhận biết được mõu thuẫn.

Nhỡn chung, tỡnh huống cú vấn đề khụng phải cú thể tạo ra dễ dàng qua một vài thao tỏc biểu diễn thớ nghiệm, giới thiệu tranh hoặc mụ hỡnh. Đú thường là kết quả của một quỏ trỡnh phỏt triển ớt nhiều phức tạp, chế biến cõu hỏi và phải cú thời gian mà khụng thể xảy ra một cỏch nhanh chúng.

Để tạo mõu thuẫn nhận thức khụng phải là một quỏ trỡnh đơn giản. Điều đỏng chỳ ý là trong quỏ trỡnh này việc sử dụng thiết bị thường phải gắn liền với lời giải thớch của giỏo viờn. Điều đú cú thể giải thớch như sau: Việc quan sỏt một hoặc nhiều hiện tượng cụ thể luụn gắn liền với kinh nghiệm sống, những cỏi được giả thuyết là cố định và là một mặt của mõu thuẫn. Để làm lộ rừ mõu thuẫn phải tạo ra mặt kia của hiện tượng bằng cỏch cho quan sỏt một hoặc nhiều hiện tượng cụ thể khỏc. Nhiều khi, sau khi quan sỏt hai hiện tượng hoặc hai loại hiện tượng vẫn chưa đề xuất ngay được mõu thuẫn, mà phải phõn tớch hiện tượng ở mức độ khỏi quỏt, nghĩa là phải giải thớch lớ thuyết mới thấy được

mõu thuẫn, rồi kết hợp chỳng lại trong một cõu hỏi, trong một vấn đề thống nhất.

Nhiều trường hợp khụng phải cú thể dễ dàng quan sỏt cỏc hiện tượng thực tiễn. Cú lỳc hai hiện tượng xảy ra rất xa nhau về thời gian và khụng gian, nhưng là hai mặt của một vấn đề nhận thức. Vớ dụ: trong việc nghiờn cứu cỏc vấn đề xó hội, cú lỳc để nờu lờn một vấn đề, phải khỏi quỏt cả một thời kỡ lịch sử. Trong trường hợp đú, nhiều khi phải dựng cỏc tài liệu màn ảnh như phim, vụ tuyến để xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề. Cỏc phương tiện này do những đặc điểm riờng của chỳng cú khẳ năng trỡnh bày những sự kiện rất xa nhau vố khụng gian và thời gian thành một vấn đề thống nhất nhằm tạo ra những tỡnh huống cú vấn đề hấp dẫn trong quỏ trỡnh dạy học.

1.5.1.3. Cỏch tạo hứng thỳ.

Thiết bị dạy học phải tạo ra mõu thuẫn giữa kiến thức mới và kiến thức cũ. Nhưng nếu mõu thuẫn này chỉ tồn tại như một khỏch thể đối với học sinh thỡ nú chưa thể trở thành động lực của quỏ trỡnh dạy học.

Mõu thuẫn này chỉ trở thành động lực của quỏ trỡnh dạy học khi nú được học sinh tiếp nhận, trở thành một mõu thuẫn trong ý thức học sinh, một mõu thuẫn nội tại. Điều đú chỉ cú được khi học sinh học tập một cỏch tự giỏc với một niềm hứng thỳ thực sự.

Xưa kia, khụng cú vấn đề hứng thỳ học tập, nhà trường cũ bắt buộc, đe dọa, trừng phạt những học sinh biếng nhỏc. Usinski núi: “Học tập bị tước đoạt mọi hứng thỳ và chỉ tiếp nhận bằng sức mạnh cưỡng bức, dự là cú được từ những nguồn tốt nhất – Từ tỡnh yờu cha mẹ, thầy cụ – làm giảm ở học sinh sự rự giỏc học tập mà khụng cú điều đú thỡ khụng thể giải quyết được”.

Ngày nay, mọi người đều thừa nhận ý nghĩa quan trọng của hứng thỳ đối với quỏ trỡnh nhận thức. Vấn đề là làm thế nào để kớch thớch được hứng thỳ của học sinh.

Ta đó biết hứng thỳ của một người đối với một sự vật, một hiện tượng là sự phản ỏnh thỏi độ của người đú đối với thế giới khỏch quan. Nhưng, đõy là sự phản ỏnh cú chọn lọc vỡ thế giới bờn ngoài rất đa dạng, mà con người chỉ hứng thỳ đối với một số vật và hiện tượng nào đú. Chỉ những vật nào cần thiết quan trọng, cú giỏ trị đối với cỏ nhõn, nghĩa là cú thể thỏa món nhu cầu vật chất và tinh thần đối với cỏ nhõn thỡ mới cú thể gõy hứng thỳ.

Hứng thỳ cũn gắn liền với kiến thức và kinh nghiệm, sự phỏt triển tương lai của con người, về mặt quan hệ, thỡ hứng thỳ chỉ nảy sinh khi cú sự thống nhất giữa cỏ nhõn và mụi trường (thế giới khỏch quan). Chớnh vỡ sự liờn hệ mật thiết đú nờn cú thể điều khiển hứng thỳ của cỏ nhõn bằng cỏch thay đổi mụi trường và điều kiện bờn ngoài. Mặt khỏc, cần chỳ ý cải tạo khả năng, tớnh chất của con người cho phự hợp với mụi trường và điều kiện sống. Như vậy, để điều khiển được hứng thỳ của cỏ nhõn phải cải tạo cả bản chất con người lẫn mụi trường bờn ngoài, làm cho hai yếu tố này xớch lại gần nhau, thống nhất với nhau. Đú là điều kiện rất quan trọng để nảy sinh hứng thỳ.

Hứng thỳ học tập là một dạng hứng thỳ mang trong mỡnh tất cả những tớnh chất đặc thự, cho nờn khi sử dụng thiết bị dạy học, để gõy hứng thỳ cho học sinh cần quỏn triệt những vấn đề đó núi.

Tuy nhiờn, khi núi đến sự cần thiết kớch thớch hứng thỳ nhận thức của học sinh cũng cần chỳ ý rằng khụng phải bất kỡ vấn đề khoa học nào cũng làm cho học sinh hứng thỳ.

Khi sử dụng thiết bị nhằm kớch thớch hứng thỳ của học sinh phải thỏa món một số yờu cầu nhất định, cụ thể là:

a) Về nội dung: Thiết bị phải đem lại những thụng tin mới cho học sinh,

nhưng khụng phải mới đến mức hoàn toàn khụng hiểu được; Cỏi mới phải bổ sung, phỏt triển hoặc mõu thuẫn với cỏi cũ.

Thật ra, trong khuụn khổ của một giờ học và trong điều kiện thụng tin hiện đại, thỡ đưa ra được cỏi gỡ mới, cú tỏc dụng hấp dẫn học sinh khụng phải là

việc dễ. Nhưng cú thể chế tạo hoặc sử dụng thiết bị giới thiệu những vấn đề khụng lớn, và nhiều sự vật, hiện tượng dưới một gúc độ mới.

b) Về phương phỏp: Nờn làm sao cho thiết bị được sử dụng dưới nhiều

hỡnh thức, lỳc nhanh, lỳc chậm phự hợp với quỏ trỡnh nhận thức; cỏc hiện tượng mới phải được tạo ra một cỏch đột ngột, bất ngờ, học sinh khụng dự kiến được. Nếu cú điều kiện cần sỏng tạo và sử dụng thiết bị để mụ tả hiện tượng trong những trường hợp đặc biệt, tạo ra những hiện tượng cú vẻ nghịch lớ, nhằm giỳp học sinh thấy rừ hơn bản chất của vấn đề.

Hứng thỳ học tập của cỏc em sẽ tăng lờn nếu thụng tin mà thiết bị đưa ra cú nội dung thiết thực, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của cỏc em. Thớ dụ: làm thớ nghiệm dựng một thanh nam chõm vĩnh cửu hỳt múc sắt, ta cú thể lấy múc sắt dễ dàng, sau đú dựng một thanh nam chõm điện hỳt múc sắt rồi đề nghị một học sinh khỏe nhất lớp kộo múc sắt ra. Em đú khụng kộo nổi. Tại sao dũng điện nhỏ mà cú thể sinh ra một lực lớn như vậy?

Để tăng cường hứng thỳ khi sử dụng thớ nghiệm cú thể cho cỏc em dự đoỏn cỏc hiện tượng xảy ra trước khi làm thớ nghiệm. Điều đú giỳp cho học sinh hứng thỳ và cũn phỏt triển tư duy cho cỏc em.

Thực tế cho thấy rằng nếu việc sử dụng phương phỏp dự đoỏn đỳng lỳc, đỳng chỗ, sẽ làm cho giờ học thoải mỏi tự nhiờn, học sinh hứng thỳ và tớch cực học tập, một số em đó cú những dự đoỏn khỏ độc đỏo về cỏc hiện tượng sẽ xảy ra. Điều đú chứng tỏ việc sử dụng phương phỏp dự đoỏn trong quỏ trỡnh dạy học rất phự hợp với quỏ trỡnh tư duy sỏng tạo.

Thật vậy, mọi người đều biết quỏ trỡnh sỏng tạo cỏi mới thường xảy ra khụng theo một quy luật nhất định. Nhiều khi cỏi mới nú lúe lờn đột ngột, bất ngờ. Tớnh bột phỏt nảy sinh trong quỏ trỡnh sỏng tạo thường gắn liền với dự đoỏn, với phương phỏp trực giỏc mà khụng phải là kết quả của một sự suy luận chặt chẽ.

Nếu quỏ trỡnh sỏng tạo thường xảy ra một cỏch khụng cú quy luật như vậy, thỡ ngược lại sự giới thiệu cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lại cú logic chặt chẽ. Cú thể núi cỏi logic chặt chẽ sử dụng khi bỏo cỏo kết quả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nhiều khi đó che lấp cỏi logic thật của tư duy sỏng tạo. Vỡ vậy, nếu ta giới thiệu kiến thức giống hệt như SGK, thỡ điều đú trong nhiều trường hợp sẽ hạn chế trớ sỏng tạo của học sinh. Cho nờn, trong quỏ trỡnh dạy học, thầy, cụ giỏo cần rốn luyện phương phỏp trực giỏc cho học sinh bằng cỏch nờu những vấn đề, những cõu hỏi để học sinh dự đoỏn phương phỏp giải quyết vấn đề. Điều đú sẽ làm tăng hứng thỳ nhận thức cho cỏc em và phản ỏnh đỳng sự vận động của tư duy học sinh trong quỏ trỡnh sỏng tạo. Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm phương phỏp này đó được sử dụng rộng rói. Cần lưu ý cú thể tạo tỡnh huống cú vấn đề bằng nhiều phương tiện khỏc nhau như : tranh, biểu bảng, mụ hỡnh, thớ nghiệm, thực hành, phim… Nhưng nờn căn cứ vào nội dung kiến thức và phương phỏp đặc thự của bộ mụn để sử dụng thớch hợp. Nhằm xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề một cỏch tối ưu nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: phương pháp thực nghiệm trong khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi. (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w