Thực tế việc sử dụng thiết bị thực nghiệm theo tinh thần dạy học phỏt hiện và

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: phương pháp thực nghiệm trong khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi. (Trang 56 - 67)

hiện và giải quyết vấn đề ở cỏc trường THPT tỉnh Cao Bằng.

1.6.1. Mục đớch điều tra.

Trong quỏ trỡnh dạy học cỏc giỏo viờn và học sinh luụn gặp phải những khú khăn là việc sử dụng cỏc thiết bị, cỏc thớ nghiệm vật lớ sao cho đỳng mục đớch sử dụng. Vỡ vậy tụi đó tỡm hiểu thực trạng cỏc thớ nghiệm vật lớ, cỏc quỏ trỡnh dạy và học của giỏo viờn cũng như học sinh ở một số trường THPT tỉnh Cao Bằng, qua những thụng tin đú sẽ giỳp tụi xõy dựng phương phỏp thực nghiệm theo tinh thần dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề đỏp ứng tốt nhu cầu thực tế.

1.6.2. Phương phỏp điều tra.

Việc điều tra được tiến hành ở một số trường THPT thuộc tỉnh Cao Bằng: THPT Canh Tõn, THPT Thạch An. Như sau:

- Điều tra GV: Trao đổi trực tiếp, tham khảo giỏo ỏn, dựng phiếu điều tra.

- Điều tra HS: Trao đổi trực tiếp, thụng qua cỏc bài kiểm tra. - Dự giờ của một số GV.

1.6.3. Nội dung và kết quả điều tra.

1.6.3.1. Tỡnh hỡnh dạy học chương “ Cỏc định luật bảo toàn ”.

Kết quả điều tra như sau:

- Về tỡnh hỡnh dạy.

+ Về giỏo ỏn: GV đó phỏt huy vai trũ của SGK, SGV và cỏc sỏch tham khảo khỏc. Vai trũ tổ chức, định hướng của GV chưa thể hiện rừ.

+ Về phương phỏp dạy học: Đó cú những chuyển biến về phương phỏp, khụng cũn quỏ nặng sử dụng phương phỏp truyền thụ một chiều, tuy nhiờn việc tiến hành bài dạy hầu như đều được diễn đạt bằng lời GV: Mụ tả hiện tượng, yờu cầu học sinh dự đoỏn kết quả, tỡm phương ỏn thớ nghiệm, nhấn mạnh cho HS ghi nhớ những nội dung quan trọng của bài… Việc đổi mới phương phỏp dạy học như phỏt hiện và giải quyết vấn đề đó đi vào thực tế, nhưng do thiếu cỏc dụng cụ thớ nghiệm trực quan nờn chủ yếu việc dạy kết hợp thớ nghiệm chỉ được thực hiện vào những tiết dự giờ, thao giảng và thường chỉ lựa chọn những bài đó cú thớ nghiệm sẵn cú, dễ làm, dễ thành cụng.

+ Nhiều GV vẫn mong muốn phỏt huy tớnh tớch cực, tự chủ và sỏng tạo của HS bằng việc đặt cõu hỏi cho HS suy nghĩ giải quyết nhưng thụng thường đú là những cõu hỏi giỳp học sinh tỏi hiện mà khụng cú nhiều tỏc dụng trong việc phỏt triển tư duy, khụng cú tỏc dụng kớch thớch nhu cầu và hứng thỳ học

tập của HS. Cỏc vấn đề mà GV đưa ra đụi khi khụng làm cho HS tin tưởng hoặc khụng gõy ấn tượng mạnh do thiếu tớnh thực tế.

+ Khi dạy GV hầu hết khụng dựng TN. Khụng để cho HS tham gia thiết kế TN mà thụng bỏo luụn sơ đồ, mụ tả hiện tượng diễn ra và yờu cầu HS giải thớch hiện tượng. Do vậy khụng phỏt huy được tớnh tớch cực, sỏng tạo của HS. Một số GV tiến hành TN nhưng khụng nờu rừ mục đớch TN, khụng yờu cầu HS cụ thể quan sỏt điều gỡ trước khi tiến hành TN nờn phải làm đi làm lại dẫn đến mất thời gian. GV đưa ra cõu hỏi yờu cầu HS giải thớch hiện tượng nhung lại khụng đưa ra những định hướng phự hợp với trỡnh độ HS, sợ mất thời gian nờn GV giải thớch hiện tượng luụn cho HS.

+ Một số bài hiện chưa cú thớ nghiệm thực, mà chỉ cho học sinh nắm bắt về hỡnh thức, qua mụ tả bằng hỡnh vẽ của giỏo viờn, khiến HS chưa hỡnh dung hết về hiện tượng, chưa gõp được hứng thỳ học tập cho HS.

- Về tỡnh hỡnh học.

+ Qua tỡm hiểu cho thấy, HS luụn cú nhu cầu rất lớn trong việc học với thớ nghiệm, đặc biệt là cỏc thớ nghiệm cú chứa cỏc tỡnh huống cú vấn đề, cỏc thớ nghiệm khỏc với SGK, cú những tỡnh huống mà HS chưa từng gặp…

+ Trong giờ học bài mới, HS cũn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức mới, ngại suy nghĩ chỉ quen ngồi nghe giảng và đợi GV đọc để ghi chộp lại. HS phỏt biểu xõy dựng bài rất ớt, hiếm khi đặt cõu hỏi thắc mắc đối với GV về vấn đề đó học ngay cả khi khụng hiểu bài.

+ HS ớt được quan sỏt, tiến hành TN trờn lớp khi xõy dựng kiến thức mới nờn khụng cú hứng thỳ trong học tập dẫn tới khụng hiểu bài hoặc hời hợt. Khi vận dụng kiến thức vào tỡnh huống hơi khỏc với lý thuyết đó học thỡ tỏ ra lỳng tỳng, thiếu tự tin.

1.6.3.2. Những khú khăn và sai lầm mà HS gặp phải khi học chương “cỏc định luật bảo toàn ”.

Qua trao đổi trực tiếp và phõn tớch bài làm của HS, đối chiếu với những nhận xột thu được khi đỏnh giỏ cỏc bài kiểm tra và vở bài tập của HS, chỳng tụi nhận thấy HS thường mắc phải những khú khăn chủ yếu sau:

- Chương này gồm nhiều kiến thức về cơ học, đũi hỏi HS phải nắm thật chắc cỏc kiến thức và cú khả năng suy luận cao.

- Khả năng hiểu và sử dụng ngụn ngữ vật lớ của HS cũn yếu nờn gặp nhiều khú khăn khi giải cỏc bài tập về phần này.

- Tuy rằng ở PTCS cỏc em cũng cú học và đề cập đến cỏc định luật bảo toàn, nhưng cỏc em chưa thực sự hiểu sõu về định luật.

- Khi học chương này HS hay cú sự nhầm lẫn trong việc phõn biệt cỏc đại lượng được bảo toàn và cỏc đại lượng khụng được bảo toàn.

- HS khụng nắm được điều kiện ỏp dụng định luật.

- Đặc biệt HS cũn lỳng tỳng khi ỏp dụng cỏc định luật bảo toàn vào việc giải bài tập và cỏc bài toỏn liờn quan đến cỏc định luật bảo toàn.

1.6.3.3. Nguyờn nhõn dẫn tới cỏc khú khăn sai lầm của HS khi học chương “cỏc định luật bảo toàn ”.

- Bản thõn kiến thức này rất khú, đũi hỏi HS phải suy luận, tư duy và kết hợp với cỏc hiểu biết thực tế.

- GV tổ chức hoạt động dạy học theo tiến trỡnh dạy học giải quyết vấn đề nhưng việc kết hợp với cỏc thớ nghiệm, hiện tượng thực tế cũn chưa nhiều nờn khụng lụi cuốn HS tham gia xõy dựng kiến thức, khụng phỏt huy được tớnh tớch cực, tự chủ tỡm tũi, sỏng tạo của HS. GV chưa khai thỏc triệt để kiến thức cũ của HS trong quỏ trỡnh xõy dựng kiến thức mới.

- Thiết bị TN ở trường THPT mặc dự cú nhưng vẫn chưa đủ. Trong quỏ trỡnh dạy học GV chưa khai thỏc hết tiềm năng TN, chưa kết hợp sử dụng cú hiệu quả cỏc thiết bị đồ dựng dạy học: Hỡnh vẽ, mụ hỡnh, thiết bị TN.

- HS khụng nắm chắc cỏc kiến thức liờn quan, đặc biệt là toỏn học và vật lớ. Cần nắm vững cỏc lý thuyết trong chương nhưng đồng thời cỏc kĩ năng về toỏn học cũng rất cần thiết.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Mục đớch của dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề là làm cho HS nắm vững khụng chỉ những kiến thức khoa học mà cũn cả phương phỏp thu nhận kiến thức giỳp phỏt triển năng lực nhận thức và sỏng tạo của HS.

Phương phỏp thực nghiệm là phương phỏp tỡm tũi, giải quyết vấn đề, cú thể ỏp dụng để giải quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn, rất sỏt với thực tiễn, ở mọi trỡnh độ, khụng đũi hỏi vốn kiến thức quỏ nhiều. Đối với yờu cầu dạy học xuất phỏt từ vốn kinh nghiệm của bản thõn, phương phỏp thực nghiệm lại càng phự hợp hơn. Phương phỏp thực nghiệm sẽ giỳp cỏc em giải quyết vấn đề trong học tập, trờn cơ sở đú nắm vững kiến thức, kỹ năng, tớch lũy kinh nghiệm, nắm vững phương phỏp giải quyết vấn đề trong thực tiễn.

Việc ỏp dụng phương phỏp thực nghiệm để giải quyết vấn đề trong học tập làm cho học sinh cú nhiều năng lực. Nú tớch cực húa đến mức tối đa hoạt động nhận thức của học sinh, cho phộp hỡnh thành kiến thức sõu sắc và bền vững, tăng cường hứng thỳ đối với mụn học. Nú thụi thỳc trong học sinh một nhu cầu về hoạt động sỏng tạo, bồi dưỡng cho cỏc em cỏ tớnh sỏng tạo.

kiến thức được hỡnh thành bền vững.

Sự kết hợp giữa dạy học nờu và giải quyết vấn đề và phương phỏp thực nghiệm sẽ giỳp học sinh cú được năng lực nhận thức, năng lực tư duy khoa học, năng lực giải quyết vấn đề và cũn rốn luyện cho cỏc em phương phỏp xõy dựng cỏc giả thuyết khoa học, phương phỏp kiểm tra giả thuyết khi gặp một vấn đề mới trong cuộc sống, rốn luyện cho cỏc em sự kiờn trỡ, tự giỏc trong học tập cũng như nghiờn cứu khoa học đồng thời sẽ rốn luyện cho cỏc em phương phỏp ghi nhớ kiến thức khoa học. Điều này sẽ đảm bảo cho kiến thức của học sinh được hỡnh thành một cỏch khoa học, bền vững, sẽ làm cho học sinh tự tin, tớch cực chủ động trong việc tiếp nhận cỏc tỡnh huống học tập mới.

Chỳng tụi đó tổ chức điều tra, lấy ý kiến một số GV giảng dạy mụn Vật lý những học sinh ở hai trường THPT trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng về thực trạng

của việc dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề phối hợp với phương phỏp thực nghiệm, đồng thời làm rừ được nguyờn nhõn của thực trạng trờn.

Những nghiờn cứu về lý luận và thực tiễn trong chương sẽ là cơ sở để chỳng tụi xõy dựng tiến trỡnh dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề phối hợp với phương phỏp thực nghiệm ở chương 2.

CHƯƠNG 2

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,

TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI. 2.1. Đề xuất tiến trỡnh dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng

phương phỏp thực nghiệm, nhằm gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực cho học sinh THPT miền nỳi.

2.1.1. Nguyờn tắc thiết kế tiến trỡnh dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương phỏp thực nghiệm, nhằm gúp phần phỏt huy tớnh với sử dụng phương phỏp thực nghiệm, nhằm gúp phần phỏt huy tớnh với sử dụng phương phỏp thực nghiệm, nhằm gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh THPT miền nỳi.

Phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh THPT miền nỳi

Học khụng phải đơn giản là quỏ trỡnh thu nhận kiến thức, mà là quỏ trỡnh xõy dựng kiến thức. Phương phỏp dạy học tốt là phương phỏp tổ chức để người học tự nghiờn cứu tỡm tũi và rỳt ra kiến thức. Do đú yờu cầu phỏt huy được tớnh tớch cực nhận thức của học sinh là yờu cầu khỏch quan và rất quan trọng trong dạy học.

Đảm bảo tớnh hệ thống, thống nhất của kiến thức

GV chớnh xỏc húa, bổ sung, thể chế húa tri thức mới. Giỳp đỡ học sinh kết hợp cỏi cũ và cỏi mới bằng cỏch thường xuyờn hệ thống húa kiến thức, xõy dựng lại cấu trỳc hệ thống kiến thức. Cỏc kiến thức phải được xuyờn suốt trong quỏ trỡnh dạy học, giỳp học sinh sau khi học xong cú một hệ thống kiến thức hoàn chỉnh.

Đảm bảo tớnh vừa sức

Cỏch tốt nhất để học sinh nắm vững được kiến thức đú là học sinh phải tự tỡm ra nú bằng sự trợ giỳp của giỏo viờn. Mặt khỏc, chớnh thụng qua hoạt động tự lực để tỡm ra cỏc kiến thức mới mà hỡnh thành và phỏt triển được năng lực trớ tuệ của học sinh. Muốn thực hiện được yờu cầu này, những kiến thức mà giỏo viờn trợ giỳp để học sinh nghiờn cứu phải là những kiến thức mà học sinh cú thể tự chiếm lĩnh. Tựy theo độ khú của kiến thức mà giỏo viờn tỏc động vào quỏ trỡnh đú nhiều hay ớt.

Đảm bảo thời gian

Trong dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề thỡ giỏo viờn phải tổ chức cho học sinh tự phỏt hiện vấn đề cần nghiờn cứu và hoạt động để giải quyết vấn đề, rỳt ra kiến thức từ kết quả của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề. Dạy học theo phương phỏp này tạo điều kiện để học sinh tớch cực, tự lực hoạt động, tuy nhiờn rất dễ vượt quỏ thời gian quy định của tiết học.

Để đảm bảo thời gian quy định, đũi hỏi GV phải đầu tư nhiều cho quỏ trỡnh chuẩn bị bài. GV phải nắm bắt được mõu thuẫn kiến thức của học sinh, dự kiến những khú khăn trong nhận thức mà học sinh cú thể gặp phải để cú cỏch thức tổ chức thớch hợp, để định hướng cỏc em vào một giải phỏp giải quyết vấn đề gần với trỡnh độ, vốn kiến thức và kinh nghiệm của cỏc em. Chuẩn bị trước thớ nghiệm để trỏnh những sai sút trong quỏ trỡnh làm thớ nghiệm của học sinh.

Đảm bảo điều kiện, phương tiện làm việc cho học sinh

Để đảm bảo được yờu cầu này đũi hỏi giỏo viờn phải đầu tư chuẩn bị cỏc phương tiện, đồ dựng hay cỏc dụng cụ thớ nghiệm cần thiết để tạo điều kiện làm việc tốt nhất giỳp học sinh tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

Sau khi nghiờn cứu một số lớ luận về dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề, phương phỏp thực nghiệm, tớnh tớch cực của học sinh, và mục tiờu dạy học mụn vật lý THPT, chỳng tụi xin đề xuất tiến trỡnh tổ chức dạy học

phỏt hiện và giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của phương phỏp thực nghiệm, nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh THPT miền nỳi.

2.1.2. Vị trớ chương cỏc định luật bảo toàn.

Chương “cỏc định luật bảo toàn” nằm ở chương IV sau chương “cõn bằng và chuyển động của vật rắn” trước chương “chất khớ”, nú là cơ sở để nghiờn cứu cỏc kiến thức của những chương sau và kiến thức của chương trỡnh vật lớ 11 và 12 sau này.

Cỏc định luật bảo toàn thuộc chương trỡnh học kỡ II của năm học, đõy là chương quan trọng của chương trỡnh học kỡ II và cả năm học học lớp 10.

2.1.3 Nhiệm vụ của chương cỏc định luật bảo toàn.

-Trỡnh bày về những đại lượng cơ học là: động lượng , cụng- cụng suất, động năng, thế năng và cơ năng.

- Thiết lập định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng. - Khảo sỏt một số chuyển động cơ trờn cơ sở định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng.

2.1.4. Cấu trỳc chương trỡnh của chương “Cỏc định luật bảo toàn”.

Chương “ cỏc định luật bảo toàn” thuộc chương IV trong chương trỡnh vật lớ lớp 10 cơ bản. Chương này nghiờn cứu một số khỏi niệm mới và một số định luật mang tớnh tổng quỏt. Chương này gồm cú năm bài học sau: “Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng”, “Cụng và cụng suất”, “Động năng”, “Thế năng”, “Cơ năng” và học trong 10 tiết trong đú cú 8 tiết lớ thuyết và 2 tiết bài tập

Nội dung kiến thức cụ thể của chương như sau : khỏi niệm động lượng được hỡnh thành trong quỏ trỡnh nghiờn cứu sự tương tỏc giữa cỏc vật trong một hệ cụ lập. Trong quỏ trỡnh tương tỏc chỳng truyền chuyển động cho nhau, sự truyền chuyển động phụ thuộc vào khối lượng m và vận tốc v của cỏc vật. Sử dụng phương phỏp thực nghiệm: Nếu đo khối lượng, vận tốc của cỏc vật trước và

sau va chạm, lập bảng số liệu, xử lớ số liệu ta cú thể tỡm ra quy luật của sự chuyển động này. Cuối cựng ta tỡm được biểu thức ∑mivi = p, đại lượng p được gọi là động lượng và tuõn theo một quy luật gọi là định luật bảo toàn động lượng.

Định luật bảo toàn năng lượng là một trong những định luật quan trọng nhất được coi là một định luật tổng quỏt nhất của tự nhiờn. Khỏi niệm năng lượng rất trừu tượng để hiểu dược nú ta phải tỡm hiểu về một số khỏi niệm khỏc như: cụng, động năng, thế năng và cơ năng... chỉ khi nào hiểu rừ cỏc khỏi niệm đú mới hiểu được chớnh xỏc định luật bảo toàn cơ năng và đú cũng là cơ sở để hiểu được định luật bảo toàn năng lượng.

2.1.5 Mục tiờu cần đạt khi dạy chương “Cỏc định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức kĩ năng.kiến thức kĩ năng.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: phương pháp thực nghiệm trong khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi. (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w