Giải pháp nâng cao hiệu quả cho thị trường chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ðến hiệu quả hoạt ðộng của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 61)

5. Nội dung và các kết quả ñạt ñược

5.2Giải pháp nâng cao hiệu quả cho thị trường chứng khoán Việt Nam

KHOÁN VIỆT NAM

Từ những tồn tại nói trên và căn cứ vào tiềm năng rất lớn của nền kinh tế Việt Nam, một số tác giảựã ựưa ra giải pháp sau ựây ựể kắch thắch TTCK Việt Nam phát triển ổn ựịnh, khi TTCK thật sự ổn ựịnh mới thúc ựẩy hiệu quả hoạt ựộng của các CTNY:

Chắnh phủ cần phát hành chứng khoán thời hạn dài từ 10 năm trở lên, nhưng lãi suất quy ựịnh theo từng giai ựoạn mỗi 2 năm một lần theo nguyên tắc ựảm bảo cho NđT không bị thiệt thòi hơn gửi tiết kiệm 24 tháng cùng giai ựoạn, có như vậy thì mới thu hút ựược NđT mua chứng khoán nợ.

SVTH: Trần Thị Châu Úc

62

Tiền huy ựộng ựược từ trái phiếu dài hạn này chỉ tập trung vào ựầu tư các công trình và dự án trọng ựiểm cấp quốc gia, ựược xác ựịnh có hiệu quả cao trong các lĩnh vực: phát triển các dự án chế tạo máy móc, công nghệ cao, phát triển kết cấu hạ tầng thành phố, giao thông quốc gia, phát triển giáo dục, ựào tạo và phát triển hệ thống y tế từ cơ sởựến trung ương.

Tiến hành IPO các doanh nghiệp nhà nước lớn với giá chủ yếu do thị trường quyết ựịnh;

Có chắnh sách bắt buộc tất cả các ngân hàng thương mại phải dành một tỷ lệ nguồn huy ựộng ựủ cần thiết ựểựầu tư vào trái phiếu dài hạn của Chắnh phủ lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước vừa ựể góp phần ựịnh hướng sử dụng nguồn ựúng hiệu quả, vừa làm công cụ an toàn ựể tiếp cận thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước trong các trường hợp bị báo ựộng vể rủi ro thanh khoảnẦ

Có chắnh sách thoả ựáng ựể khuyến khắch các công ty chứng khoán mở tài khoản tiền gửi lưu ký kinh doanh tại các ngân hàng thương mại, Tiền gửi gồm tiền tự doanh và tiền của NđT tại công ty chứng khoán;

Có chắnh sách ựể khu vực sản xuất, dịch vụ có sử dụng thiết bị nhập khẩu giá trị lớn ựược xét theo một cơ chế chặt chẽ cho phép phát hành trái phiếu ngoại tệ trong nước kết hợp với chắnh sách loại bỏ dần tắn dụng ngoại tệ;

Có danh mục xếp hạng ựể hầu hết các chủ sở hữu của các chứng khoán nợ trong danh mục chuẩn ựược phép sử dụng chứng khoán ựó trong việc chiết khấu, tái chiết khấu tại các ngân hàng thương mại ựể các ngân hàng thương mại bằng nghiệp vụ tắn dụng ngắn hạn của mình tạo ra tắnh thanh khoản cho TTCK;

Chắnh phủ nên sớm tách UBCKNN ra khỏi Bộ Tài chắnh ựể trở thành một Uỷ ban ựộc lập và là cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp trước Chắnh phủ về tắnh minh bạch, bình ựẳng, sòng phẳng và có giám sát, kiểm soát trên toàn bộ TTCK Việt Nam cả có tổ chức, OTC và không có tổ chức;

Giải pháp kỹ thuật ựặc biệt quan trọng là các chắnh sách liên quan TTCK chỉ nên tác ựộng vào cung - cầu nhằm tạo ra số lượng và chất lượng hàng hoá cùng với việc UBCKNN bảo ựảm tắnh minh bạch của thị trường chứ không nên

SVTH: Trần Thị Châu Úc

63

dùng chắnh sách nhắm vào những ựiểm nhạy cảm của cơ chế thị trường như: giá cả, cạnh tranh, minh bạch, niềm tin và uy tắn;

Mở room ựược cho là phương án khả thi trong bối cảnh Việt Nam ựang hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới. Hơn nữa, trong giai ựoạn thị trường ựi xuống gần ựây, chắnh NđT trong nước là ựối tượng liên tục bán ra, trong khi NđT nước ngoài tiếp tục tái cấu trúc danh mục ựầu tư và tiếp tục mua vào những cổ phiếu họ cho là có tiềm năng.

Vì những giải pháp này mang tắnh chất quản lý vĩ mô, trong giới hạn và khả năng hiểu biết của mình, tôi chỉ tham khảo ý kiến của một số Tiến sĩ Kinh tế ựược ựăng trên các tạp chắ.

SVTH: Trần Thị Châu Úc

64

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN:

Thị trường chứng khoán Việt Nam ựã ra ựời hơn 8 năm nhưng thật sựựược công chúng chú ý và hiểu về nó chỉ trong 3 năm gần ựây. Nguyên nhân là các doanh nghiệp cũng như NđT chưa thấy ựược vai trò quan trọng của nó cũng như sự mới mẻ ựối với một nước có nền kinh tế bao cấp kéo dài. Và những vấn ựề nghiên cứu về sự tác ựộng của việc niêm yết cổ phiếu ựến hiệu quả hoạt ựộng của các công ty sau khi niêm yết thì không nhiều, một phần là vì không ựủ cơ sởựể nghiên cứu, một phần là vì người ta ắt quan tâm. Chắnh sự cần thiết ựó, ựề tài này ựược thực hiện.

Một cách khái quát, ựề tài này ựã ựưa ra sự cần thiết ựể nghiên cứu ựề tài, chỉ ra các phương pháp nghiên cứu cụ thể là phương pháp so sánh trước sau bằng kiểm ựịnh phi tham số và phương pháp hồi qui. đề tài cũng ựã tổng quan ựược TTCK Việt Nam sau 8 năm hoạt ựộng, tuy không cập nhật hết ựược số liệu, nhưng cũng ựủ ựể ựộc giả biết ựược tình hình của TTCK nước ta ra sao. Vấn ựề trọng tâm của ựề tài là nghiên cứu sựảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ựến hiệu quả hoạt ựộng của các công ty trước và sau khi niêm yết.

Trước tiên, ựể kiểm ựịnh vấn ựề niêm yết cổ phiếu có ảnh hưởng ựến hiệu quả hoạt ựộng của các CTNY, chúng ta ựã sử dụng kiểm ựịnh phi tham số ựể kiểm tra sự khác biệt về trung bình trong các chỉ tiêu ựo lường hiệu quả hoạt ựộng của các công ty. Kết quả kiểm ựịnh ựã chỉ ra, trong 5 chỉ tiêu ựược lựa chọn ựể kiểm ựịnh (IBTA, IBTE, IBTS, DTT và D/A) thì chỉ có sự khác biệt về trung bình của chỉ tiêu IBTE và D/A trước và sau khi niêm yết cổ phiếu với ý nghĩa ở mức 5% và 1%, tức là việc niêm yết cổ phiếu thực sự có tác ựộng ựến các chỉ tiêu ựo lường hiệu quả hoạt ựộng của các công ty trước và sau khi niêm yết, nhưng không phải tác ựộng toàn bộ mà chỉ tác ựộng có ý nghĩa ựối với chỉ tiêu IBTE và D/A.

Sau ựó, mô hình hồi quy ựã chỉ ra ựược các biến ựộc lập ựể giải thắch cho sự thay ựổi trong chỉ tiêu IBTE và D/A sau khi niêm yết. Kết quả hồi quy ựưa ra hai

SVTH: Trần Thị Châu Úc

65

kết luận. Thứ nhất: Sự thay ựổi của chỉ tiêu IBTE trước và sau niêm yết chịu tác ựộng bởi 3 nhân tố: chức vụ Chủ tịch HđQT, tốc ựộ tăng trưởng của doanh thu trước niêm yết và trung bình tỷ số Nợ/Tổng tài sản sau khi niêm yết. Sự tác ựộng này ựưa ựến kết luận: Chức vụ Chủ tịch HđQT là người ựại diện cho Nhà nước và tốc ựộ tăng trưởng của doanh thu trước niêm yết tỷ lệ nghịch với sự thay ựổi của chỉ tiêu IBTE có ý nghĩa lần lượt ở mức 5% và 1%. Ngược lại, tỷ số Nợ/ Tổng tài sản của công ty sau niêm yết lại tỷ lệ thuận với sự thay ựổi trong chỉ tiêu IBTE trước và sau khi niêm yết ở mức ý nghĩ 10%. Thứ hai: Có 5 nhân tố tác ựộng có ý nghĩa ựến sự thay ựổi của tỷ số nợ D/A trước và sau khi niêm yết. Trong ựó, tỷ lệ (%) sở hữu Nhà nước và tắnh thanh khoản của công ty trước niêm yết tác ựộng cùng chiều tới sự thay ựổi của tỷ số nợ D/A có ý nghĩa ở mức 5%; còn quy mô công ty, vị trắ Chủ tịch HđQT là người ựại diện Nhà nước và chỉ tiêu Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản của công ty trước niêm tương quan tỷ lệ nghịch với sự thay ựổi của tỷ số nợ D/A có ý nghĩa ở mức 1%.

Từ kết quả trên và những tồn tại của TTCK Việt Nam hiện nay, ựề tài ựã tham khảo một số giải pháp ựể thúc ựẩy TTCK phát triển và ổn ựịnh ựể thực sự trở thành kênh huy ựộng vốn trung và dài hạn số 1 của nền kinh tế.

6.2 KIẾN NGHỊ:

để giải quyết tình trạng khó khăn của TTCK hiện nay mà cụ thể là thúc ựẩy thị trường ựi lên cần phải có sự kết hợp từ nhiều phắa: Chắnh phủ, cơ quan quản lý, CTNY, các quỹ, các NđTẦMặc dù có nhiều giải pháp, nhưng ựể thực hiện ựược, thì từng chủ thể tham gia thị trường phải biết mình nên thực hiện như thế nào. Theo tôi, có một số kiến nghịựối với từng chủ thể như sau:

6.2.1 Chắnh phủ và UBCKNN:

- Gia hạn thêm thời gian ựể các CTNY trên HOSE tăng VđL 80 tỷựồng; - Kiểm soát chặt IPO, không ựể phát hành tran lan hàng hóa kém chất lượng;

- Có những chắnh sách ưu ựãi ựặc biệt về việc phát hành chứng khoán nợ; - Sớm ban hành hướng dẫn cho phép NđT thanh toán trực tiếp bằng ngoại tệ vào tài khoản chứng khoán;

SVTH: Trần Thị Châu Úc

66

- Cần hỗ trợ các CTNY trên thị trường về vốn, về ựầu ra nhằm tiêu thụ các sản phẩm hiện còn ứ ựọng, giảm bớt khó khăn; Tăng cường hỗ trợ các CTNY ựẩy mạnh việc mua cổ phiếu quỹ, khi giá ựang rẻ nhằm tạo sức cầu mới cho thị trường.

6.2.2 Doanh nghiệp niêm yết:

- Tuyên truyền cho cổ ựông nội bộ không bán ra khi thị trường xuống, cổ ựông chủ chốt trong doanh nghiệp không lo lắng và bán ra nhiều;

- Có chắnh sách ưu tiên cho người lao ựộng ựể ựảm bảo duy trì hoạt ựộng trong lúc nền kinh tếựang gặp khó khăn như hiện nay;

- Công bố thông tin trung thực, hợp lý hàng tháng cho NđT có bức tranh tổng thể TTCK trong từng tháng và như vậy sẽ làm cho TTCK ựược ổn ựịnh hơn. đây cũng là cách cải thiện công tác quan hệ với NđT, tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp thuận tiện khi có nhu cầu huy ựộng vốn.

6.2.3 Nhà ựầu tư:

Thị trường lên hay xuống ựều là cơ hội ựể gia tăng lợi nhuận trong lĩnh vực ựầu tư. Tuy nhiên, khi thị trường ựi xuống thì không phải NđT nào cũng có hành xử khôn khéo ựảm bảo giảm thiệt hại và gia tăng lợi nhuận. để trở thành NđT hiệu quả khi thị trường ựi xuống,tôi có một số kiến nghị như sau:

- Thường xuyên nắm bắt thông tin kịp thời, không nên vội vàng bán tháo cổ phiếu chuyển thành tiền mặt. Cần xem xét, ựánh giá lại danh mục ựầu tư của mình ựể bảo ựảm nắm giữ những cổ phiếu có chất lượng tốt cho mục tiêu ựầu tư dài hạn - là những cổ phiếu của các doanh nghiệp có các yếu tố cơ bản tốt như kết quả kinh doanh, chiến lược, lãnh ựạoẦ

- Khi xác ựịnh mục tiêu dài hạn thì không nên quá chú tâm vào những biến ựộng hàng ngày, biến ựộng ngắn hạn bởi thị trường trong ngắn hạn có thể chịu tác ựộng thái quá bởi các tin tức ngẫu nhiên, nhưng phải xem xét và cơ cấu lại danh mục ựầu tư khi có những biến ựộng bất lợi;

- Không nên quá tập trung vào những cổ phiếu hạng blue Ờ chips (giá cao), mà ngần ngại với cổ phiếu hàng penny stock (giá thấp), lợi nhuận nhiều thì rủi ro nhiều, NđT nên mua vào những cổ phiếu có tiềm năng trong tương lai.

SVTH: Trần Thị Châu Úc

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO



Tiếng Việt

1. Dương Minh Hoàng (2007), Tác ựộng ca vic niêm yết c phiếu ựến hiu qu

hot ựộng ca các công ty c phn Vit Nam, Trường đại học Cần Thơ.

2. Kinh Tế Việt Nam Năm 2008, Tổng cục thống kê VietRees Ờ Vietnam Real Estate, tháng 1 năm 2009.

3. Mai Văn Nam (2006), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thống kê.

4. Nguồn www.atpvietnam.com, ỘCác công ty niêm yết ựưa ra gii pháp thúc ựẩy th trường chng khoán Vit NamỢ, HOSE, ngày 14/04/2008.

5. Nguồn www.saga.vn, ỘCác nhân tố tác ựộng ựến cơ cấu vốn của công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt NamỢ, ngày 14/01/2008

6. Nguyễn đại Lai (2008), ỘThị trường chứng khoán Việt Nam ựi về ựâu? Nguồn www.cafef.vn, ngày 16/05/2008.

7. Nguyễn đình Tự (2008), Thị trường chứng khoán Việt Nam trước những thách thức của việc gia nhập WTO, Nguồn www.tapchicongsan.org.vn, ngày 05/07/2007.

8. Trương đông Lộc (2005), Tác ựộng ca c phn hóa ựến s phát trin và hiu qu hot ựộng ca các doanh nghip nhà Nhà Vit Nam, đề tài cấp Bộ, Trường đại học Cần Thơ.

Tiếng Anh

9. Boubakri, Narjess and Jean-Claude Cosset (1998), The Financial and Operating Performance of Newly Privatized Firms: Evidence from Developing Countries,

Journal of Finance 53 (3),pp. 1081-1110.

10. DỖSouza, Juliet and William L. Megginson (1999), The Financial and Operating Performance of Privatized Firms during the 1990s, The Journal of Finance 54 (4), pp.1397-1438.

11. DỖSouza, Juliet and William Megginson, Robert Nash (2001), The Derterminants of Performance Improvement in Privatized Firms: The Role of Retructuring and Corporate Governace, AFA 2001 New Orleans (working paper).

12. G. Huang, F. M. Song, The derterminants of capital structure: evidence from China, China Economic Review 17 (2006) 14-36.

SVTH: Trần Thị Châu Úc

68

13. J. J. Chen, Yan Xue, New empirical study on the capital structure of Chinese listed companies, Working paper 2004, University of Surrey.

14. Y. Wiwattanakantang, Anempirical study on the derterminants of the capital structure of Thai firms, Pacific-Basin Finance Journal 7 (1999) 371-403.

15. Wang, Xu and Zhu (2004), State-owned enterprisesgoing public: The Case of China, Economic of transition, Volume 12 (3), pp.467-487.

SVTH: Trần Thị Châu Úc

69

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết quả kiểm ựịnh tương quan cặp giữa các biến

Biến X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X1 1,0000 X2 0,5363 1,0000 X3 0,1571 -0,0756 1,0000 X4 -0,3003 -0,3278 0,0827 1,0000 X5 -0,0101 0,0573 -0,2185 0,0166 1,0000 X6 -0,1432 -0,1465 -0,2525 0,1769 0,2035 1,0000 X7 0,1744 0,0852 0,2805 -0,1038 1,0000

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu ðến hiệu quả hoạt ðộng của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 61)