7. KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU
1.3.3. Yếu tố thuộc về đội ngũ cán bộ chuyên môn
Có 1 thực tế là mỗi năm, ngành CTXH có hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp cử nhân, tuy nhiên lực lƣợng NVCTXH hoạt động trong các lĩnh vực của đời sống nói chung cũng nhƣ TVHĐ nói chung còn hạn chế. Điều này đã khiến cho đội ngũ cán bộ có chuyên môn thực hiện hoạt động TVHĐ tại các trƣờng THPT trong quận Đống Đa lại càng thiếu hụt trầm trọng.
Hầu hết cán bộ phụ trách hoạt động TVHĐ tại các trƣờng THPT hiện nay đều là giáo viên sƣ phạm đƣợc cử vào kiêm nhiệm vị trí. Đây là phƣơng
pháp tiết kiệm về mặt chi phí, đồng thời giáo viên tham gia giảng dạy tại trƣờng đƣợc cho là có sự thấu hiểu đối với học sinh của mình. Tuy nhiên, đối với CTXH nói chung và TVHĐ nói riêng thì sự thấu hiểu không thôi không đủ, ngƣời làm công tác TVHĐ còn cần có những kỹ năng chuyên môn để xử lý các tình huống khác nhau. Hơn nữa, với phƣơng thức đào tạo theo giờ, theo tiết ở các trƣờng THPT hiện nay, thời gian để thầy cô tiếp xúc đủ sâu với học sinh quá ít, mà số lƣợng học sinh thì quá nhiều, khó tránh việc thầy cô chỉ nắm bắt đƣợc tâm lý chung của số đông học sinh, không thể hiểu cặn kẽ từng trƣờng hợp đƣợc.
Có thể thấy đây là yếu tố quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong việc xây dựng và phát triển hoạt động TVHĐ tại các trƣờng THPT. Tuy nhiên sự thiếu hụt cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng đã trở thành hạn chế không nhỏ trong việc phát triển TVHĐ trong trƣờng THPT nói riêng và CTXH học đƣờng nói chung.