Vaccine ăn đuược ở ngô, khoai tây hoặc các cây quả khác. Dầu ăn có lợi cho sức khoẻ hơn từ đậu nành và cải dầu. Dầu ăn có lợi cho sức khoẻ hơn từ đậu nành và cải dầu.
(7)
(7) Việc tạo ra sinh vật biến đổi gen là một thành quả của công nghệ sinh học hiện đại. ở khía cạnh tích cực, việc ứng dụng kỹ thuật biến đổi gen có thể góp phần cung cấp nguồn lưuơng thực cần thiết trong tưuơng lai, tăng cuường chất luợng thực phẩm; tạo ra cây trồng sản sinh năng luượng, sau đó nuôi cấy thu sinh khối để chuyển thành năng luượng (nhuư cây liễu) và nhiên liệu sinh học (Biodiesel và Bioethanol) có thể thay thế đưuợc các nhiên liệu hoá thạch và dầu khoáng; sản xuất nhiều loại hoá chất, trong đó chủ yếu là các loại dầu chiết từ hạt lanh, cải dầu và hưuớng dương; tạo ra các chất hoá học đặc biệt nhuư sợi sinh học tổng hợp (chủ yếu bắt nguồn từ sợi gai dầu và sợi lanh); kẹo Lignocellulose, các chất tán sắc, phân bón và phụ gia; nhựa sinh học, giấy và bìa có nguồn gốc từ tinh bột, sản xuất ra các duược phẩm có thể chống đuược các căn bệnh đặc biệt ở những bệnh nhân nhất định; làm thay đổi lợi nhuận thu đuược từ các hoạt động nông và công nghiệp, giảm bớt sự ô nhiễm môi truờng; trong đó tạo ra các khả năng mới trong việc giám sát và quản lý những ảnh hưuởng đối với môi truường...
Sinh vật biến đổi gen (GMOs) trong tưuơng lai là những thực vật có sức đề kháng với các loại bệnh hoặc chịu đựng đuược hạn hán, cây trồng có hàm luượng dinh dưuỡng cao, các loài cá với đặc truưng lớn nhanh và thực vật, động vật sản sinh ra những protein quan trọng có tính duược lý nhuư vaccine.
1.
1. Nguy cơ gây dị ứng.
2.
2. Nguy cơ tạo ra độc tố.
3.
3. Nguy cơ gây sự kháng kháng sinh.
4.
4. Nguy cơ về thành phần dinh duưỡng.
5.
5. Tính ổn định của gen đưuợc cấy vào.
6.
6. ảnh hưuởng đối với môi trưuờng.
7.
7. Nguy cơ ảnh huưởng đến tính bảo tồn đa dạng sinh
học.