59 - Tốc độ góc của động cơ:
𝜔 = 𝑣.𝑢
𝐷/2 = 70
6.5 = 10,77 (rad/s) (16) Trong đó: D là đường kính con lăn
- Tốc độ quay của động cơ: 𝑛 = 𝜔.60
2𝜋 = 10,77.60
2𝜋 = 102,85 (vòng/phút) (17)
- Modun m của bộ truyền đai răng được xác định theo công thức thực nghiệm: m = 35√𝑃𝑡
𝑛
3
(18) Trong đó:
+ P là công suất trên bánh đai chủ động ( bằng công suất trên trục động cơ) t + n : Số vòng quay bánh đai chủ động
- Thay số vào công thức (18) ta được: m = 35.√8,36.10−3
102,85
3
= 1,5
- Ta có bảng tra thông số các mô đun m của bộ truyền đai răng như sau:
Bảng 3. 1: Bảng tra thông sốcác mô đun m của bộ truyền đai răng
60 - Chiều rộng đai được tính theo công thức:
d
b = . m (19)
Với: d là hệ số chiều rộng đai ,chọn trong khoảng từ 6 đến 9 - Chọn d= 6. Vậy bề rộng đai b = 6.1= 6 (mm)
- Với m = 1 chọn 𝑧1 = 16 = > 𝑧2 =16
- Khoảng cách trục a = 400 (mm) - Ta có công thức tính số răng đai
2 1 2 2 1 d 2a z z (z z ) z + + . p p 2 40a + − = (20)
Với: p là bước đai, chọn p = 3,14 (mm) -Thay số vào công thức (20) ta được:
𝑧𝑑 = 2𝑎 𝑝 +𝑧1 + 𝑧2 2 + (𝑧2− 𝑧1) 2 40𝑎 𝑝 - Suy ra : 𝑧𝑑 = 2.400 3,14 + 32 2 = 270 - Chọn z = 270 d
- Từ những kết quả trên, nhóm chọn puly căng đai puli GT2 loại 16 răng làm pulley
Hình 3. 12: Pulley GT2
- Để phù hợp với loại puli vừa chọn,nhóm sử dụng đai răng có bước răng 3,14 (mm), chiều rộng đai 6 (mm) truyền động
61