Theo phái tự do"

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 7 pot (Trang 35 - 36)

1. Vì sao bài báo của N. Rô-giơ-cốp, đăng trên số 9 - 10 tạp chí "Bình minh của chúng ta" lại đáng đ−ợc mang tên nh− vậy và đáng đ−ợc phân tích một cách hết sức chú ý? Khả năng phân tích vấn đề về hai đ−ờng lối của phong trào công nhân và "hai đảng" đứng ngoài mọi đề tài "xung đột", đứng ngoài cuộc "tranh

luận".

2. Kiểu "ng−ời dân chủ - xã hội trong những ngày tự do". Những ng−ời dân chủ t− sản d−ới bộ áo mác-xít. Rô-giơ-cốp là một kiểu mẫu, trong bài báo của Rô-giơ-cốp, chủ nghĩa Mác đã bị thay thế hoàn toàn bằng chủ nghĩa tự do.

3. Vai trò của bọn chủ nông nô trong n−ớc Nga hiện nay xét theo quan điểm của phái tự do (Rô-giơ-cốp) và của những ng−ời mác-xít. "Nghị quyết tháng Chạp" (1908) của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga.

4. Thái độ của phái dân chủ đối với việc giải quyết (của Xtô- l−-pin) về vấn đề ruộng đất "bằng cách thỏa hiệp giữa các tập đoàn t− sản khác nhau".

5. ở Nga liệu có "thắng lợi của chủ nghĩa tiến bộ t− sản rất ôn hòa" không?

6. So sánh n−ớc Nga hiện nay và Đu-ma III với n−ớc Pháp những năm 60 thế kỷ XIX có Hội nghị lập pháp và với n−ớc Phổ những năm 80.

7. "Những khẩu hiệu cũ" có biến thành "những lời chết cứng" không?

8. Vì sao "Hội bênh vực lợi ích của giai cấp công nhân" do Rô-giơ-cốp thành lập, là hội bênh vực theo cách của phái tự do

những lợi ích của giai cấp công nhân, những lợi ích hiểu theo cách của phái tự do?

9. Sự t−ơng xứng: I-u. La-rin đối với đại hội công nhân cũng nh− N. Rô-giơ-cốp đối với đảng thủ tiêu hợp pháp.

Viết tr−ớc ngày 14 (27) tháng M−ời một 1911

In tháng M−ời một 1911 trên tờ thông cáo về buổi thuyết trình, do nhóm "Báo công nhân" xuất bản

Theo đúng bản in trên tờ thông cáo

485

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 7 pot (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)