V I Lê-nin Tuyên ngôn của đảng công nhân theo phái tự do

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 7 pot (Trang 28 - 32)

độ "phản bội" của những giai cấp t− sản khác đối với cuộc đấu tranh cho "văn hóa", ⎯ về những vấn đề đó R ⎯ cốp không đả động đến.

Chúng ta chuyển sang điểm chính: R ⎯ cốp đánh giá thời cuộc, căn cứ vào sự đánh giá địa vị của tất cả các giai cấp. Bắt đầu từ "các đại biểu của chế độ đại chiếm hữu ruộng đất ở n−ớc ta", tác giả nói: "Cách đây không lâu, đại bộ phận bọn chúng đã từng (đã từng!) là bọn chủ nông nô thật sự, bọn địa chủ - quý tộc điển hình. Hiện nay những ng−ời Mô-ghi-can cuối cùng đó còn lại không bao nhiêu. Bọn chúng vẫn còn tập hợp thành một nhúm ng−ời nho nhỏ chung quanh các ngài Pu-ri-skê-vích và Mác-cốp đệ nhị, và bất lực (!) phun n−ớc bọt bị đầu độc bởi cái nọc tuyệt vọng... Đa số bọn đại địa chủ n−ớc ta ⎯ quý tộc và không phải quý tộc ⎯ mà đại biểu của chúng ở trong Đu-ma

là những phần tử theo chủ nghĩa dân tộc và các đảng viên Đảng tháng M−ời cánh hữu, dần dần và không ngừng biến thành giai cấp t− sản nông nghiệp".

R ⎯ cốp "đánh giá thời cuộc" nh− vậy đấy. Chẳng cần phải nói cũng thấy rõ là sự đánh giá đó nhạo báng hiện thực. Trên thực tế "cái nhúm ng−ời tập hợp chung quanh các ngài Pu-ri- skê-vích và Mác-cốp đệ nhị" không phải là bất lực mà là có quyền lực vạn năng. Các thiết chế xã hội và chính trị hiện tại của n−ớc Nga đảm bảo chính là cái chính quyền và những thu nhập của nhúm ng−ời đó; rốt cuộc chính là cái ý chí của họ quyết định; chính họ là yếu tố quyết định tất cả h−ớng hoạt động và toàn bộ tính chất của cái gọi là chế độ quan liêu từ d−ới lên trên. Tất cả những việc ấy mọi ng−ời đều biết rất rõ, sự thật về sự thống trị của chính cái nhúm ng−ời ấy ở Nga là rõ ràng và thể hiện ra hàng ngày tới mức phải thật sự có lòng tự mãn vô hạn độ của phái tự do thì mới có thể quên đ−ợc những sự thật ấy. Sai lầm của R ⎯ cốp là ở chỗ, một là, ông ta phóng đại đến mức lố bịch việc "chuyển biến" kinh tế nông nô thành kinh tế t− sản, và hai là, ông ta quên một "điều nhỏ nhặt", ⎯ đúng là cái "điều nhỏ nhặt", nó phân biệt ng−ời mác-xít với phần tử theo phái tự do, ⎯

cụ thể là: tính chất phức tạp và tính chất nhảy vọt của quá trình kiến trúc th−ợng tầng về chính trị thích ứng với sự chuyển biến của kinh tế. Chỉ cần dẫn ra thí dụ n−ớc Phổ cũng đủ làm sáng rõ cả hai sai lầm đó của R ⎯ cốp: cho đến nay ở Phổ, mặc dù sự phát triển của chủ nghĩa t− bản nói chung và sự chuyển biến của nền kinh tế địa chủ cũ thành nền kinh tế t− sản nói riêng, đã đạt tới một trình độ cao hơn rất nhiều, nh−ng bọn Ôn-đen-bua và bọn Gây-đê-bran vẫn còn có quyền lực vạn năng, chúng nắm chính quyền nhà n−ớc trong tay ⎯ chúng đem cái có thể gọi là nội dung xã hội của chúng lồng vào toàn bộ nền quân chủ Phổ, vào toàn bộ chế độ quan liêu Phổ! ở Phổ, cho đến nay, 63 năm sau năm 1848, mặc dù sự phát triển nhanh chóng có một không hai của chủ nghĩa t− bản, chế độ bầu cử quốc hội vẫn tiếp tục bảo đảm quyền lực vạn năng của bọn Pu-ri-skê-vích ở n−ớc Phổ. Còn về n−ớc Nga thì sáu năm sau năm 1905 R ⎯ cốp lại vẽ lên cái cảnh nên thơ của tình trạng "bất lực" của bọn Pu-ri- skê-vích!

Nh−ng vấn đề chính là ở chỗ: bức vẽ cảnh nên thơ ⎯ về sự chuyển biến "không ngừng" của Pu-ri-skê-vích và về "sự thắng lợi của chủ nghĩa tiến bộ t− sản hết sức ôn hoà" ⎯ là chủ đề

cơ bản của tất cả những lập luận của R-cốp. Hãy thử xét lập

luận của ông ta về chính sách ruộng đất hiện tại. R ⎯ cốp tuyên bố: "Không có gì minh họa" sự chuyển biến (kinh tế nông nô thành kinh tế t− sản) "đ−ợc rõ ràng và rộng rãi hơn" chính sách đó. Hiện t−ợng ruộng đất phân tán đang đ−ợc xoá bỏ, và "việc xoá bỏ hiện t−ợng ít ruộng đất trong 20 tỉnh nông nghiệp vùng đất đen không có gì là khó khăn lắm, và đấy là một trong những nhiệm vụ cấp thiết tr−ớc mắt hiện nay, nhiệm vụ đó có lẽ sẽ đ−ợc giải quyết bằng con đ−ờng thoả hiệp giữa các tập đoàn giai cấp t− sản khác nhau".

"Việc thoả hiệp không tránh khỏi về vấn đề ruộng đất, đang hiện ra tr−ớc mắt đó, ngay từ bây giờ đã có một loạt tiền lệ..."

Đấy, các bạn thấy một cái mẫu hoàn chỉnh về ph−ơng pháp

470 V. I. Lê-nin Tuyên ngôn của đảng công nhân theo phái tự do 471

nghị luận chính trị của R ⎯ cốp. Ông ta bắt đầu bằng việc cắt bỏ những hiện t−ợng cực đoan ⎯ không dựa vào bất kỳ số liệu nào, mà đơn thuần chỉ căn cứ vào tâm trạng thanh thản tự do chủ nghĩa của mình! Tiếp đó ông ta nói rằng sự thoả hiệp giữa các tập đoàn khác nhau của giai cấp t− sản không khó khăn và có thể thực hiện đ−ợc. Để kết thúc, ông ta nói rằng sự thoả hiệp nh− vậy là "không tránh khỏi". Dùng một ph−ơng pháp nh− vậy có lẽ có thể chứng minh rằng những cơn "bão táp" ở Pháp năm 1788 và ở Trung Quốc năm 1910 đều là không chắc có thể xảy ra và không phải là tất yếu. Đ−ơng nhiên, sự thoả hiệp giữa các tập đoàn khác nhau của giai cấp t− sản không có gì khó khăn, nếu thừa nhận rằng Mác-cốp đệ nhị bị loại bỏ không phải chỉ trong

trí t−ởng t−ợng bình thản của R ⎯ cốp. Nh−ng thừa nhận điều đó có nghĩa là đã chuyển sang quan điểm của phái tự do là phái sợ phải xoay xở trong tình trạng không có bọn Mác- cốp đệ nhị và nghĩ rằng tất cả mọi ng−ời đều sẽ luôn luôn sợ nh− thế.

Đ−ơng nhiên, sự thỏa hiệp là "không tránh khỏi", nếu (cái "nếu" thứ nhất) không có bọn Mác-cốp; nếu (cái "nếu" thứ hai) công nhân và nông dân đang bị phá sản sẽ say s−a trong giấc ngủ chính trị li bì. Nh−ng, thêm một lần nữa, đ−a ra giả định nh− vậy, thừa nhận cái "nếu" thứ hai, nh− thế không phải là lấy nguyện vọng (của phái tự do) làm hiện thực hay sao?

II

Chúng ta không có khuynh h−ớng coi các nguyện vọng của phái tự do hoặc các giả định của phái tự do là hiện thực, cho nên đã rút ra một kết luận khác: không nghi ngờ gì cả, chính sách ruộng đất hiện nay mang tính chất t− sản. Nh−ng chính vì bọn Pu-ri-skê-vích điều khiển cái chính sách t− sản đó và làm chủ tình hình, chính vì thế mà những mâu thuẫn đã trở nên hết sức gay gắt đến nỗi phải thừa nhận rằng khả năng có sự thoả hiệp, ít ra thì trong thời gian sắp đến, đã hoàn toàn bị loại trừ.

R ⎯ cốp tiếp tục phân tích: một quá trình xã hội quan trọng khác là quá trình củng cố của giai cấp t− sản đại công nghiệp và th−ơng nghiệp. Tác giả vạch ra rất đúng rằng bọn dân chủ - lập hiến và bọn đảng viên Đảng tháng M−ời "nhân nh−ợng lẫn nhau", tác giả kết luận: "Không nên tự tạo ra cho mình cái ảo t−ởng là: "chủ nghĩa tiến bộ" t− sản hết sức ôn hoà sắp thắng lợi".

Thắng lợi ở đâu? thắng ai? Có phải là thắng lợi trong cuộc bầu cử vào Đu-ma IV mà R ⎯ cốp vừa mới nói đến hay không? Nếu phải thì đấy sẽ là "thắng lợi" trong những khuôn khổ chật hẹp của luật bầu cử ngày 3 tháng Sáu 1907. Từ đó nhất định sẽ xảy ra một trong hai việc: hoặc là "thắng lợi" đó không tạo ra một làn sóng nào và không mảy may làm thay đổi gì nền thống trị thực sự của bọn Pu-ri-skê-vích, hoặc là "thắng lợi" đó gián tiếp phản ánh cao trào dân chủ, một cao trào không thể không đi đến xung đột gay gắt với những "khuôn khổ chật hẹp" nói trên và với nền thống trị của bọn Pu-ri-skê-vích.

Trong cả hai tr−ờng hợp đó, thắng lợi của sự ôn hoà tại các cuộc bầu cử nằm trong những khuôn khổ ôn hoà, sẽ chẳng đem lại một thắng lợi nào dù hết sức nhỏ cho sự ôn hoà trong cuộc sống. Nh−ng vấn đề chính là ở chỗ R ⎯ cốp đã rơi vào một thứ

"thói ngu ngốc nghị tr−ờng" làm cho ông ta lẫn lộn cuộc bầu cử theo luật ngày 3 tháng Sáu với cuộc sống! Để chứng minh cho bạn đọc thấy đ−ợc sự thật khó tin đó, cần phải dẫn ra toàn văn một đoạn của R ⎯ cốp:

"Thắng lợi đó càng có khả năng hơn, vì quần chúng tiểu t− sản thành phố ngắm nhìn một cách chán nản theo kiểu phi-li-xtanh cái bóng ma "ảo t−ởng tan vỡ", sẽ bất lực h−ớng theo chủ nghĩa tiến bộ ôn hoà. Nông dân sở dĩ quá yếu trong các cuộc bầu cử là do đặc điểm của chế độ bầu cử ở n−ớc ta, chế độ đó làm cho bọn địa chủ là bọn chiếm −u thế trong các hội đồng cử tri hàng tỉnh, có khả năng chọn những phần tử "cánh hữu" làm đại biểu cho nông dân. Nếu nh− tạm để giai cấp công nhân sang một bên, thì đó sẽ là bức tranh những biến đổi xã hội hiện đang diễn ra ở n−ớc Nga. Nó hoàn toàn không phải ở trong tình trạng đình trệ hoặc đi thụt lùi. Không nghi ngờ gì cả, n−ớc Nga t− sản mới đang đ−ợc củng cố và tiến lên phía tr−ớc. Đu-ma nhà

472 V. I. Lê-nin Tuyên ngôn của đảng công nhân theo phái tự do 473

n−ớc, dựa vào những quy tắc bầu cử đã đ−ợc ấn định ngày 3 tháng Sáu 1907, là sự phê chuẩn về chính trị nền thống trị mai sau của giai cấp t− sản công nghiệp và th−ơng nghiệp tiến bộ ⎯ ôn hoà bên cạnh giai cấp t− sản nông nghiệp bảo thủ (chỉ có n−ớc Anh mới nh− vậy!). (Chúng tôi tạm không so sánh với n−ớc Pháp và n−ớc Phổ, sau đây sẽ nói đến.) Nh− vậy, tóm tắt tất cả những điều vừa nói, phải thừa nhận rằng tr−ớc mắt chúng ta đang có tất cả các tiền đề của một sự tiến triển chậm chạp, hết sức đau đớn đối với quần chúng, nh−ng là một sự tiến triển không nghi ngờ gì đ−ợc của chế độ xã hội và chế độ nhà n−ớc t−

sản ở Nga. Đ−ơng nhiên, khả năng xảy ra những cơn bão táp và chấn động không phải đã bị loại trừ, nh−ng khả năng đó không chuyển thành tất yếu, không thể tránh khỏi, nh− đã từng xảy ra tr−ớc cách mạng".

Chẳng phải bàn, đó quả thật là một thứ triết học huyền diệu. Nếu nh− để nông dân ra một bên vì họ "yếu trong các cuộc bầu cử" và chỉ "tạm để" giai cấp công nhân "sang một bên", thì đ−ơng nhiên là khả năng xảy ra bão táp hoàn toàn bị loại trừ! Nh−ng nh− thế chung quy lại là nếu nhìn n−ớc Nga theo cách nhìn của phái tự do thì ngoài "chủ nghĩa tiến bộ" tự do chủ nghĩa ra, ng−ời ta sẽ không thể thấy gì nữa cả. Cất cặp kính tự do chủ nghĩa đi, ng−ời ta sẽ thấy một bức tranh khác. Vì trong cuộc sống, nông dân hoàn toàn không đóng vai trò nh− trong chế độ bầu cử ngày 3 tháng Sáu, cho nên "tình trạng yếu trong các cuộc bầu cử" sẽ làm cho mâu thuẫn giữa toàn bộ giai cấp nông dân và toàn bộ chế độ thêm gay gắt, chứ hoàn toàn không mở cửa cho "chủ nghĩa tiến bộ ôn hoà". Vì cả trong những n−ớc t− bản nói chung lẫn ở n−ớc Nga nói riêng, là n−ớc đã trải qua 10 năm đầu của thế kỷ XX, ng−ời ta không thể "để" giai cấp công nhân "sang một bên" đ−ợc, cho nên lập luận của R ⎯ cốp không đứng vững đ−ợc. Vì ở n−ớc ta, chính sách Pu-ri-skê-vích ⎯ mà giọng càu nhàu của bọn Gu- tsơ-cốp và Mi-li-u-cốp làm cho ôn hoà đi ⎯ đang thống trị (cả

trong Đu-ma III và đối với Đu-ma III), cho nên những câu nói về sự "thống trị mai sau" của giai cấp t− sản tiến bộ - ôn hoà, chỉ là lời ru tự do chủ nghĩa. Vì bọn Gu-tsơ-cốp và bọn Mi-li-u-cốp, do địa vị giai cấp của chúng chỉ có thể dùng những lời càu nhàu, chứ chẳng có cách gì khác, để chọi lại sự thống trị của bọn

Pu-ri-skê-vích, cho nên cuộc xung đột giữa n−ớc Nga t− sản mới với bọn Pu-ri-skê-vích là không thể tránh khỏi đ−ợc, và động lực của cuộc xung đột đó là những kẻ mà R ⎯ cốp, bắt ch−ớc phái tự do, "đã để sang một bên". Chính vì bọn Mi-li-u-cốp và bọn Gu-tsơ-cốp "nhân nh−ợng lẫn nhau" để làm vừa lòng bọn Pu-ri-skê-vích, cho nên nhiệm vụ phân rõ ranh giới giữa phái dân chủ và phái tự do ngày càng trở nên bức thiết đối với công nhân. N. R ⎯ cốp đã không hiểu những điều kiện phát sinh ra bão táp ở Nga, cũng không hiểu nhiệm vụ mà chúng ta vừa mới vạch ra và bắt buộc phải thực hiện ngay cả trong hoàn cảnh rõ ràng là không có bão táp.

Một nhà dân chủ tầm th−ờng có thể đem tất cả vấn đề quy lại thành vấn đề có hay không có bão táp. Đối với nhà mác-xít, vấn đề đầu tiên đặt ra là đ−ờng lối phân định ranh giới chính trị giữa các giai cấp, đ−ờng lối ấy là một, dù có bão táp hay không

có bão táp. Nếu R ⎯ cốp tuyên bố rằng "công nhân phải đảm nhận nhiệm vụ bá quyền lãnh đạo chính trị trong cuộc đấu tranh cho chế độ dân chủ", thì đó thật là một điều kỳ lạ sau khi đã có tất cả những điều ông ta viết trong bản tuyên ngôn của ông ta. Điều đó có nghĩa là: R ⎯ cốp đ−ợc giai cấp t− sản bảo đảm là nó sẽ

thừa nhận bá quyền lãnh đạo của công nhân, còn chính ông ta thì cũng bảo đảm với giai cấp t− sản là công nhân sẽ từ bỏ những nhiệm vụ hợp thành nội dung của bá quyền lãnh đạo! R ⎯ cốp rút bỏ hết sạch cái nội dung đó, rồi tiếp đấy ngây thơ lặp lại lời nói rỗng tuếch. Tr−ớc tiên, R ⎯ cốp đ−a ra một kiểu đánh giá thời cuộc mà từ đó ng−ời ta có thể thấy rõ rằng đối với ông bá quyền lãnh đạo của phái tự do là một sự thật đã xảy ra, dứt khoát và không thể bác đ−ợc, rồi sau đấy ông ta cam đoan với chúng ta rằng ông ta thừa nhận bá quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân!

R ⎯ cốp lập luận: ý nghĩa "hiện thực" của Đu-ma "không kém ý nghĩa của Hội nghị lập pháp ở Pháp vào những năm cuối cùng của đế nghĩa của Hội nghị lập pháp ở Pháp vào những năm cuối cùng của đế chế thứ hai hay là ý nghĩa của cái tỷ lệ trung bình giữa quốc hội Đức và nghị viện Phổ, một đặc điểm của n−ớc Phổ vào những năm 80 của thế kỷ vừa qua".

474 V. I. Lê-nin Tuyên ngôn của đảng công nhân theo phái tự do 475

So sánh nh− vậy là một điển hình của trò đối chiếu lịch sử; so sánh nh− vậy rất không nghiêm túc. ở Pháp vào những năm 60 thì thời kỳ cách mạng t− sản đã hoàn toàn kết thúc từ lâu, cuộc giáp chiến mặt đối mặt giữa giai cấp vô sản với giai cấp t− sản đã đến, chủ nghĩa Bô-na-pác-tơ biểu hiện chính sách lựa chiều của chính quyền giữa hai giai cấp đó. Đem tình hình đó so sánh với n−ớc Nga hiện tại thì thật nực c−ời. Đu-ma III giống cái Chambre introuvable 150 năm 1815 hơn! ở Phổ vào những năm 80 chúng ta cũng thấy thời kỳ cách mạng t− sản đã hoàn thành đầy đủ, cuộc cách mạng này đã kết thúc sự nghiệp của nó

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 7 pot (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)