Kết quả của công tác vệ sinh phòng bệnh tại cở sở

Một phần của tài liệu Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Của Gà J-Dabaco Giai Đoạn 1 Đến 15 Tuần Tuổi, Nuôi Tại Trại Thí Nghiệm Thực Hành Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Điện Biên (Trang 60)

- Công tác vệ sinh

Vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết định tới thành quả chăn nuôi. Vệ sinh mang nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại…

Trong thời gian thực tập em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn nuôi. Hằng ngày em cùng các cô chú công nhân tiến hành dọn vệ sinh quanh khu vực trại, định kì phun thuốc sát trùng bằng dung dịch Han – lodine 10% nồng độ 1/200., quét dọn kho thức ăn, rắc vôi đường đi trong trai nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại.

Chuồng nuôi được vệ sinh sạch sẽ, được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Han – lodine 10% định kì, pha với tỉ lệ 1/200.

Việc vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh trang trại là việc làm cần thiết và thường xuyên để ngăn chặn hạn chế những tác động xấu từ môi trường bên trong cũng như bên ngoài chuồng nuôi. Do đó, việc thực hiện vệ sinh sát trùng thường xuyên rất quan trọng, nhằm hạn chế dịch bệnh và tạo cho gà môi trường nuôi tốt nhất trong quá trình nuôi dưỡng. Kết quả tham gia vệ sinh chuồng trại được thể hiện ở bảng 4.6c.

Bảng 4.6c. Kết quả vệ sinh sát trùng chuồng trại

Thời

gian Trong chuồng Ngoài chuồng

Số lần thực hiện (lần) Sát trùng trước khi vào gà Dung dịch xút (NaOH) tỉ lệ 1/30 , tưới trên nền chuồng. Phun sát trùng bằng Han – lodine 10% nồng độ 1/200. Dùng Han - lodine nồng độ 1/400, làm sạch cỏ, dọn rác quanh khuôn viên trại

1

Thứ 2

Quét dọn, Dùng Han - lodine phun sát trùng nồng độ 1/200

Quét dọn khuôn viên trại và phun Han - lodine nồng độ 1/400

12

Thứ 5 Phun sát trùng nền chuồng

Quét dọn, don cỏ quanh trại. phun sát trùng xung quanh tường trại

12

Thứ 6 Quét dọn, rắc vôi đường đi trong trại.

Quét dọn kho cám đường đi

lại 12 Chủ nhật Xử lý gà chết Vệ sinh hố bể sát trùng 12 Ảnh 28: Bình phun thuốc sát trùng bằng tay Ảnh 29: Dung dịch khử trùng

- Công tác phòng bệnh

Với phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” thì công việc làm vắc xin, phòng bệnh cho đàn gà phải được thực hiện một cách tích cực. Trong khu vực chăn nuôi hạn chế đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực khác, các phương tiện vào trại phải được sát trùng nghiêm ngặt.

Quy trình làm vắc xin, phòng bệnh cho đàn gà luôn được trại thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, đúng kĩ thuật. Làm vắc xin cho đàn gà nhằm tạo ra trong cơ thể chúng miễn dịch chủ động, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhằm giảm đáng kể thiệt hại về kinh tế do dịch bệnh xảy ra.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua đợt thực tập tại trại Thí nghiệm Thực hành trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, em đã được áp dụng những kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tế sản xuất, với phương châm học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn sản xuất, qua quá trình thực hiện chuyên đề em rút ra một số kết luận chính như sau:

- Kết thúc nuôi thịt ở 15 tuần tuổi, gà J-DABACO có khối lượng cơ thể là 2282,30 g/con, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình từ 1 đến 15 tuần tuổi là 21,37 gam/con/ngày và tốc độ sinh trưởng tương đối trung bình từ 1 đến 15 tuần tuổi là 26,79 %; Tiêu tốn thức ăn/ 1 kg tăng trọng là: 2,88 kg; tỷ lệ nuôi sống 95 %.

- Kết quả mổ khảo sát ở 15 tuần tuổi, tỷ lệ thân thịt là 78,8 %; tỷ lệ thịt đùi 21,23 %; tỷ lệ thịt ngực 18,94 %; tỷ lệ mỡ bụng 1,7 %.

- Trong tác chuẩn bị chuồng trại và kiểm tra gà con khi nhập chuồng và thực hiện nghiêm ngặt (ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ phải phù hợp).

- Công tác phòng bệnh bằng vắc xin và thuốc thú y cho gà đạt tỷ lệ an toàn 100%.

- Công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng tại cơ sở (vệ sinh sát trùng chuồng trại, phun sát trùng xung quanh chuồng trại, vệ sinh máng ăn uống....) thực hiện đúng theo quy trình.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục cho các lớp sinh viên được tham gia thực tập tại cơ sở chăn nuôi, để sinh viên được trải nghiệm và học tập thực tiễn nhiều hơn. Từ đó, củng cố kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp một cách hiệu quả nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp 2002

2. Báo nhân dân ww.nhandan.com.vn/kinhte/ite/39544702-nuoi-ga-j-dabaco toan-trong.html (2019)

3.Báokontum.com.vn/kinhte/nhan-rong-mo-hinh-nuoi-ga-j–dabaco-7394.html (2018)

4. Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Tiến Quang (2017), “So sánh sự sinh trưởng và hiệu quả nuôi thịt của ba nhóm gà lai trong vụ Xuân - Hè tại Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, Tập 1(2), tr. 293 - 302.

5. Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần ăn cho gà broiler, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội.

8.Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái từ 1- 63 ngày tuổi”, Thông tin Gia cầm, ( 1), tr 17-29.

9.Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn và nhân giống gia súc,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40-41, 94-99, 116.

10. Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả năng sản xuất của gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc các giống gà AA, Avian, BE, nuôi vụ hè tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 45-47.

11. Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà đông Tảo và con lai giữa gà đông Tảo và gà Tam Hoàng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

12.Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinhtrưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 18-19.

13. Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 14. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa

các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV85, Luận án TS Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 83 - 115.

cứu một số công thức lai giữa các dòng gà chuyên thịt Ross 208 và Hybro HV85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và động vật mới nhập, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 45 - 53.

16. Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu các tổ hợp lai ba máu của bộ giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybrô HV85, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, tr: 207 - 209.

17. Nguyễn Đăng Vang (1983), “Nghiên cứu khă năng sinh trưởng của giống ngỗng Reinland”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi,

Viện Chăn nuôi, (3), trang 1- 12.

18. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần V1,V3,V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

19. Tập đoàn DABACO Việt Nam (2017), Kỹ thuật chăn nuôi gà ta, gà thả

Một phần của tài liệu Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Của Gà J-Dabaco Giai Đoạn 1 Đến 15 Tuần Tuổi, Nuôi Tại Trại Thí Nghiệm Thực Hành Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Điện Biên (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)