Theo Bộ luật Dân sự Pháp, tại Điều 954 có quy định:

Một phần của tài liệu Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản (Trang 30)

“Trong trường hợp việc tặng cho bị hủy bỏ bởi các điều kiện kèm theo khôngđược thực hiện, người tặng cho được trả lại các tài sản đã tặng cho và không bị được thực hiện, người tặng cho được trả lại các tài sản đã tặng cho và không bị ràng buộc bởi bất kỳ nghĩa vụ và hợp đồng thế chấp nào; người tặng cho có mọi quyền đối với người thứ ba đang chiếm giữ bất động sản tặng cho như đối với người được tặng cho”.

2.27. Suy nghĩ của anh/chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứucho cả hợp đồng tặng cho. cho cả hợp đồng tặng cho.

Theo em khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cholà cần thiết vì còn một số vướng mắc: là cần thiết vì còn một số vướng mắc:

 Về vướng mắc:

Quy định Hợp đồng tặng cho tài sản và quy định tặng cho tài sản có điều kiện tạicác Điều 457, Điều 462 BLDS 2015 không phải là quy định mới. Vì các quy các Điều 457, Điều 462 BLDS 2015 không phải là quy định mới. Vì các quy định này đã quy định tại các Điều 465, Điều 470 BLDS được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 (sau đây viết là BLDS năm 2005) mà quy định tại các Điều 457, Điều 462 BLDS 2015 về nội dung là căn bản giữ nguyên quy định tại các Điều 465, Điều 470 BLDS năm 2005. Tuy có sửa đổi một vài từ, nhưng không ảnh hưởng đến nội dung chính của điều luật. Các vướng mắc bao gồm:

a) Đối với cụm từ “không được bán” ghi trong hợp đồng tặng cho tài sản là nhàở, đất ở được hiểu như thế nào là đúng? Ví dụ ông A là bố của anh H. Ông A viết ở, đất ở được hiểu như thế nào là đúng? Ví dụ ông A là bố của anh H. Ông A viết giấy cho anh H căn nhà xây 02 tầng trên diện tích đất 200 m2

Một phần của tài liệu Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)