nên trên thực tế khi xảy ra tranh chấp không có căn cứ giải quyết, dẫn đến việc phán quyết theo “cảm tính” chủ quan của thẩm phán, không thuyết phục đương sự. Chế định tặng cho tài sản có điều kiện được BLDS dự liệu rất rõ các tình huống xảy ra liên quan đến điều kiện. Cụ thể khoản 2,3 Điều 462 BLDS 2015 quy định:
“Điều 462. Tặng cho tài sản có điều kiện
2. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặngcho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện.
3. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng chokhông thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.”
Nhưng pháp luật lại không quy định gì về di chúc có điều kiện nên khi ngườithừa kế vi phạm điều kiện, cần xử lý theo các hướng sau: thừa kế vi phạm điều kiện, cần xử lý theo các hướng sau:
Nếu điều kiện để hưởng di chúc nhằm bảo vệ một chủ thể thì khi điều
kiện đó bị vi phạm thì tài sản tất nhiên không thuộc về người hưởngthừa kế mà phần di sản đó sẽ được chuyển giao quyền sở hữu lại cho thừa kế mà phần di sản đó sẽ được chuyển giao quyền sở hữu lại cho người được bảo vệ
Nếu điều kiện di chúc không nhằm bảo vệ cho chủ thể nào thì khi điều
kiện di chúc bị vi phạm phần di sản đó người thừa kế theo di sản sẽkhông được hưởng mà chia di sản theo pháp luật. không được hưởng mà chia di sản theo pháp luật.
3.8. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (cónên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội nên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?)
- Trong thực tế, nhu cầu về một bản "di chúc có điều kiện" là khá lớn. Việc luậthóa về di chúc có điều kiện cũng đang dần trở thành nhu cầu chung của xã hội. hóa về di chúc có điều kiện cũng đang dần trở thành nhu cầu chung của xã hội. Nhưng việc luật hóa di chúc có điều kiện cũng có những mặt "lợi" và "hại". Luật hóa di chúc có điều kiện sẽ thỏa mãn được mong mỏi của nhiều người, đồng thời, đây cũng là một bước tiến lớn trong kỹ thuật lập pháp của Việt Nam. Bởi, công nhận di chúc có điều kiện tức là phải ban hành thêm nhiều quy định,
văn bản hướng dẫn về vấn đề này. Có thể thấy rõ nhất là những quy định về"điều kiện" của di chúc thế nào là hợp pháp? Phạm vi cũng như năng lực của "điều kiện" của di chúc thế nào là hợp pháp? Phạm vi cũng như năng lực của người lập di chúc cũng cần xem xét thêm. Thời hạn thực hiện những điều kiện đó là bao lâu thì hợp lý? Trường hợp người hưởng di sản không thực hiện được điều kiện người để lại di sản đưa ra thì di sản đó sẽ được xử lý như thế nào? Tuy nhiên, bên cạnh sự tiến bộ cũng còn tồn tại những điểm hạn chế. Luật hóa "di chúc có điều kiện" tức là pháp luật đã trao cho người có tài sản (theo nghĩa rộng) hay người để lại di sản (theo nghĩa hẹp) quyền sử dụng tài sản để yêu cầu người khác (người hưởng di sản) thực hiện những điều kiện mình đưa ra. Thực tế có thể những điều kiện đó là hợp pháp, là đúng chuẩn mực xã hội nhưng cũng có thể những điều kiện đó không thực sự "tốt" như bản chất mà nó nên có, gây ảnh hưởng đến người khác, và gián tiếp ảnh hưởng đến xã hội. Như vậy, vô tình pháp luật đã để người để lại di sản có thể "thao túng" người hưởng di sản nếu những điều kiện về "điều kiện của bản di chúc" không chặt chẽ.
Bài 4:
*ÁN LÊŽ S• 24/2018/ AL
Trong vụ việc tạo lập nên un lệ số 24/2018/AL, vợ chồng cụ Phạm Văn H(chết năm 1978) và cụ Ngô Thị V (chết năm 1994) có 07 con chung là các ông, (chết năm 1978) và cụ Ngô Thị V (chết năm 1994) có 07 con chung là các ông, bà Phạm Thị H, Phạm Thị H1, Phạm Thị H2, Phạm Văn H3, Phạm Văn Đ (chết năm 1998), Phạm Văn T, Phạm Văn Q (chết năm 2000). Hai cụ tạo lập được
khối tài sản chung là gian nhà tranh vách đất trên khoảng 464 m2
đất tại thịtrấn Q, tỉnh Hà Tây (cũ, nay là thành phố Hà Nội). Sau khi cụ H chết, cụ V đã trấn Q, tỉnh Hà Tây (cũ, nay là thành phố Hà Nội). Sau khi cụ H chết, cụ V đã họp các con và đứng ra phân chia toàn bộ thửa đất cho các con, không ai có ý kiến gì và đều thống nhất thực hiện việc phân chia này. Phần đất chia cho ông
Đ (94 m2
), ông Q (78 m2
), ông T (189 m2