sử dụng, sau đó đã được đăng ký đứng tên chủ sử dụng đất, hoặc chuyển nhượng cho người khác (đã đăng ký điều chỉnh trong các giấy tờ về đất), cho
đến nay không ai có tranh chấp gì. Đối với 110 m2
đất còn lại, cụ V chia choông H3 và các bà H, H1, H2, trong đó các bà H, H1, H2 được chia chung ông H3 và các bà H, H1, H2, trong đó các bà H, H1, H2 được chia chung 44,4m2 . Tại thời điểm chia đất, các bà H, H1, H2 đang sinh sống ở nơi khác, chưa có nhu cầu sử dụng đất nên ông H3 quản lý phần đất này. Năm 2004, các bà H, H1, H2 có nhu cầu xây dựng nhà trên đất thì ông H3 không thừa nhận là đất của ba chị em, không đồng ý trả lại đất cho các bà. Bà H, H1, H2 khởi kiện
yêu cầu Tòa án buộc ông H3 phải trả lại 44,4 m2
đất đã được chia, sau đó
thay đổi lời khai yêu cầu chia di sản thừa kế đối với phần 110 m2
đất cónguồn gốc do cha mẹ tạo lập mà ông H3 đang quản lý. nguồn gốc do cha mẹ tạo lập mà ông H3 đang quản lý.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 27/2015/DS-GĐT ngày 16-10-2015 của Hộiđồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp thừa kế đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất” tại thành phố Hà Nội giữa nguyên đơn là bà Phạm Thị H, bà Phạm Thị H1, bà Phạm Thị H2 với bị đơn là ông Phạm Văn H3; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 12 người.
nguyên đơn là bà Phạm Thị H, Phạm Thị H1, Phạm Thị H2 Bị đơn là ông Phạm Văn H3 Bị đơn là ông Phạm Văn H3
4.1. Trong Án lê Ž số 24/2018/AL, nô Ži dung nào cho thấy đã có thỏa thuâ Žnphân chia di sản? phân chia di sản?