7. Kết cấu luận văn
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của nó
2.3.2.1. n hế
Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên, công tác QLRR trong hoạt động XNKHH tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế.
Thứ nhất, phân luồng rủi ro đối với hoạt động XNKHH với cách thức thực hiện hiện nay thì sẽ có những rủi ro tiềm ẩn mà một số DN đã lợi dụng để thực hiện các hành vi gian lận thương mại như: Luồng vàng và luồng đỏ được xem là những rủi ro ở khâu trước và trong thông quan, vì tờ khai khi được nhận diện có rủi ro thì tùy theo mức độ mà hệ thống sẽ phân vào một trong hai luồng này, khi đó cán bộ công chức Hải quan sẽ thực hiện công việc của mình là kiểm tra theo quy định, lúc này nếu không phát hiện vi phạm sẽ cho thông quan lô hàng, DN sẽ được phép mang hàng về DN, trong trường hợp phát hiện vi phạm sẽ xử lý theo quy định của pháp luật; Luồng xanh là rủi ro ở khâu sau thông quan, khi hệ thống đánh giá một lô hàng của công ty nào đó có độ rủi ro thấp ở khâu trước và trong thông quan, hệ thống sẽ phân luồng xanh đối với tờ khai đó, lúc này cơ quan hải quan không kiểm tra thực tế hồ sơ và hàng hóa của những lô hàng này, DN được phép mang hàng từ cửa khẩu về Công ty. Do đó, có thể những lô hàng này là những lô hàng có vi phạm pháp luật nhưng không được cơ quan Hải quan kiểm tra, phát hiện và xử lý theo quy định.
Bên cạnh đó, tình trạng chuyển luồng từ luồng đỏ sang luồng xanh, luồng đỏ sang luồng vàng và ngu ợc lại từ luồng xanh sang vàng, xanh sang đỏ, vàng sang xanh, vàng sang đỏ vẫn còn xảy ra. Chủ yếu các tờ khai chuyển luồng từ luồng đỏ về luồng xanh hoạ c vàng là các tờ khai của DN xuất khẩu tại
chỗ. Tờ khai khi hàng tho ng quan tại đầu NK, khi mở tờ khai đầu xuất khẩu hẹ thống pha n luồng đỏ đẫn đến tình trạng chuyển luồng từ cao xuống thấp.
Thứ hai, về thu thập thông tin, xử lý thông tin trong hoạt động XNKHH đã được chú trọng và thực hiện thường xuyên, ngoài tho ng tin do DN cung cấp theo đề nghị của co quan Hải quan, tho ng tin thu thạ p từ Internet, tho ng tin từ các hoạt đọ ng nghiẹ p vụ, đã chú trọng co ng tác phối hợp thu thạ p tho ng tin DN từ các co quan, đo n vị chức na ng tre n địa bàn (đạ c biẹ t các nhóm tho ng tin về tài chính, tho ng tin lie n quan đến chấp hành pháp luạ t thuế, tho ng tin DN bỏ địa chỉ kinh doanh, bị thu hồi giấy phép,...). Tuy nhie n, co ng tác thu thạ p, xử lý thông tin trong hoạt động XNKHH từ DN còn gạ p nhiều khó kha n do phụ thuọ c vào sự chủ đọ ng và chia sẻ của DN, mọ t số DN thay đổi địa chỉ kinh doanh hoạ c ngừng hoạt đọ ng, nhiều DN kho ng cung cấp tho ng tin do phải cung cấp mẫu phiếu thu thạ p tho ng tin cùng lúc cho nhiều Cục Hải quan no i DN làm thủ tục hải quan. M t khác, cán bộ, công chức làm việc tại các Chi cục Hải quan thường kiêm nhiệm nhiều công việc, chưa có cán bộ, công chức chuyên trách về công tác QLRR nên việc thu thập và xử lý thông tin còn chưa kịp thời, vẫn còn độ trễ.
Thứ ba, Cục Hải quan tỉnh Bình Định chưa xây dựng kế hoạch quản lý cụ thể theo từng đối tượng cần quản lý. Việc xây dựng kế hoạch theo khuôn mẫu chỉ xác định được những việc phải làm một cách chung chung, tiếp tục, đẩy mạnh, nâng cao... là các cụm từ thường xuyên xuất hiện trong kế hoạch công tác, không định lượng được yêu cầu cần phải đạt được khi tiến hành các công tác đã nêu tại kế hoạch. Tuy nhiên cũng không dễ thay đổi được điều này bởi lẽ ngành Hải quan được tổ chức theo cơ cấu ngành dọc, các Cục Hải quan địa phương thực hiện mọi việc, trong đó có cả việc lập kế hoạch là theo mẫu của cơ quan cấp trên (Tổng Cục Hải quan, Bộ Tài chính)
Thứ tư, công tác kiểm tra sau thông quan chưa đủ mạnh, thiếu cả số lượng và chất lượng.
2.3.2.2. Nguye n nha n h n hế
QLRR trong hoạt động XNKHH tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế trên là do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, khung pháp lý co bản để áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK co bản đã hình thành, nhu ng chu a cụ thể hóa cho từng lĩnh vực. Các tie u chí lie n quan đến vạ n hành hải quan điẹ n tử và đại lý khai thuế chu a đu ợc hoàn thiẹ n. Các va n bản quy phạm pháp luạ t về hải quan và các va n bản hu ớng dẫn thực hiẹ n QLRR thu ờng đu ợc cung cấp du ới dạng bản “cứng” và đóng dấu “mạ t”, chu a đu ợc cạ p nhạ t thu ờng xuye n tre n hẹ thống ne n khả na ng tre n hẹ thống phục vụ co ng tác QLRR kho ng đu ợc kịp thời. Be n cạnh đó, các tie u chí chu a đu ợc cạ p nhạ t thu ờng xuye n tỷ lẹ chuyển luồng tờ khai khá cao
Thứ hai, co ng nghẹ tho ng tin, co sở hạ tầng máy móc trang thiết bị kỹ thuạ t chu a đu ợc đầu tu đồng đều giữa các đo n vị, viẹ c cạ p nhạ t, phản hồi tho ng tin, trao dổi tho ng tin về DN của các đo n vị Phòng ban trong Cục còn chạ m và kho ng kịp thời. Hệ thống thông quan điện tử (VNACC, VCISS) và các phần mềm bổ trợ (STQ01, MHS, Riskmen...) đến nay đã bộc lộ một số hạn chế: Cán bộ công chức chỉ sử dụng được tại các máy trạm ở cơ quan, tốc độ kết xuất dữ liệu chậm, có quá nhiều phần mềm bổ trợ nên việc nhớ được tên tài khoản, mật khẩu truy cập đối với một cán bộ công chức là rất khó khăn, thêm vào đó việc luân chuyển điều động cũng phải thay đổi tên tài khoản, mật khẩu để phù hợp với đơn vị công tác chuyển đến cũng là một bất cập phải kể đến. Hệ thống máy chủ hiện đang liên tục hoạt động quá tải bởi theo thời gian lượng công việc gia tăng không ngừng, máy trạm gia tăng dẫn đến hệ thống máy chủ bị quá tải gây ra các sự cố: DN không gửi được tờ khai điện tử lên hệ thống thông quan điện tử, cán bộ công chức không kết xuất được dữ liệu phục vụ công tác chuyên môn. Hẹ thống tho ng tin chu a đu ợc cạ p
nhạ t đầy đủ, hẹ thống nhằm phục vụ thuạ n tiẹ n cho cán bộ công chức hải quan xác định mức đọ rủi ro của DN và hàng hóa.
Thứ ba, trình đọ cán bọ , co ng chức chuye n trách làm co ng tác QLRR kho ng chuye n sa u và kho ng đồng đều. Do đạ c thù của ngành Hải quan hay lua n chuyển cán bọ co ng chức giữa các kha u nghiẹ p vụ và giữa các đo n vị ne n thời gian cán bọ co ng chức làm co ng tác QLRR kho ng đu ợc la u và ít tha m nie n nghiẹ p vụ QLRR. Co ng tác đào bồi du ỡng cán bọ hải quan chu a đu ợc quan ta m mọ t cách thỏa đáng, hiẹ u quả của các khóa học chu a cao.
Thứ tư, bọ máy tổ chức chu a đu ợc pha n co ng, pha n cấp rõ ràng, chu a cụ thể giữa chức na ng, quyền hạn và trách nhiẹ m ở các cấp và từng cấp trong ngành, tỷ lẹ đầu mối trung gian cao, nhiều bọ phạ n chu a có cán bọ chuye n trách phụ trách co ng tác QLRR mà chủ yếu là cán bọ kie m nhiẹ m ne n hiẹ u quả co ng tác QLRR chu a cao.
Thứ năm, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho QLRR chưa đáp ứng được yêu cầu, đ c biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thứ sáu, việc tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ hướng dẫn chính sách pháp luật đến cá nhân, tổ chức hoạt động XNKHH đã được thực hiện nhưng chưa đầy đủ và hiệu quả.
Thứ bảy, co ng tác hợp tác quốc tế trong QLRR chu a đu ợc quan ta m thỏa đáng.
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
KHẨU HÀNG HÓA TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH ĐỊNH