7. Kết cấu luận văn
3.2.6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong quản lý rủi ro hàng hóa xuất nhập
chức đăng ký tờ khai hải quan tại đơn vị hỗ trợ cho công tác QLRR.
3.2.6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong quản lý rủi ro hàng hóa xuất nhập khẩu nhập khẩu
QLRR chính là giải pháp tối ưu cho ngành Hải quan thực hiện việc giảm thiểu thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian thông quan, tạo thông thoáng tối đa cho hoạt động XNKHH. Nhưng trước đây, để kiểm soát sự tuân thủ, ngành Hải quan thực hiện kiểm tra, giám sát ch t chẽ đối với tất cả các hoạt động, các giao dịch thương mại. Nhưng hiện nay, việc kiểm soát này không còn phù hợp trong bối cảnh tính chất phức tạp và khối lượng thương mại quốc tế gia tăng, cùng với những tiến bộ về công nghệ. Vì vậy, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế về hải quan trên các lĩnh vực trong đó có QLRR nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thương mại trong khi vẫn phải duy trì kiểm soát đối với hàng hóa, người và phương tiện vận tải di chuyển quốc tế, nhất là cần hướng đến sự cân bằng lợi ích hợp lý giữa việc bảo đảm tuân thủ với việc giảm thiểu sự gián đoạn trong thương mại, giảm chi phí cho thương mại hợp pháp và giảm chi phí xã hội.
Trong thời gian tới, chúng ta cần mở rộng hơn nữa quan hệ với các Tổ chức Hải quan trên Thế giới và khu vực nhằm đẩy mạnh hoạt động trao đổi thông tin về XNKHH, trao đổi thông tin nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm nghiệp vụ nhằm mục đích quản lý tốt hơn hoạt động XNKHH, đồng thời
tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức về cách thức QLRR dựa trên các chuẩn mực quốc tế, hỗ trợ trong việc đào tạo cán bộ công chức hải quan về quy trình, kỹ năng QLRR.
Tiếp tục mở rộng và nâng cao cấp độ quan hệ song phương với Hải quan các nước ASEAN, Hải quan các nước láng giềng, Hải quan các nước có quan hệ ngoại thương nhiều m t với Việt Nam như Nhật bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Singapore, EU, Ấn Độ,… nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, học tập trao đổi kinh nghiệm QLRR và thiết lập các mối quan hệ thích hợp cho việc kiểm tra hải quan theo nguyên tắc QLRR chuẩn mực với các nước trên thế giới, với mục đích bảo vệ lợi ích kinh tế và ngăn ch n, phòng chống các vi phạm về hải quan tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư và giao lưu đi lại giữa Việt Nam với các nước.
KẾT LUẬN
Áp dụng QLRR là một hoạt động nghiệp vụ nền tảng quan trọng trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. QLRR ngày càng thể hiện được vai trò quản lý hữu hiệu của cơ quan hải quan trong việc thực hiện mục tiêu “kép” là vừa đảm bảo thực hiện nghiêm túc công tác quản lý nhà nước về hải quan, vừa tạo điều kiện thuận lợi thông quan nhanh chóng hàng hóa XNK nhưng vẫn kiểm soát được các hành vi gian lận, vi phạm hải quan và đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước trong bối cảnh hội nhập thương mại hàng hóa phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, QLRR trong hoạt động XNHKHH trong nghiệp vụ hải quan nói chung và thực tiễn tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định nói riêng vẫn còn những bất cập, hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm ra những giải pháp nhằm QLRR trong hoạt động XNKHH tại cục Hải quan tỉnh Bình Định hiệu quả hơn có ý nghĩa rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay khi hàng hóa XNK không ngừng tăng nhưng nguồn lực lại có hạn. Với mục đích đó luận văn đã nghiên cứu làm rõ và có những đóng góp sau:
Thứ nhất, luận văn đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu về QLRR trong hoạt động XNKHH. Trong đó tập trung làm rõ một số vấn đề: Khái niệm, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến QLRR trong hoạt động XNKHH. Tìm hiểu kinh nghiệm QLRR trong hoạt động XNKHH ở một số Cục Hải quan trong nước đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm cho Cục Hải quan tỉnh Bình Định về QLRR trong hoạt động XNKHH.
Thứ hai, trên cơ sở khung lý thuyết, luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng QLRR trong hoạt động XNKHH tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định. Từ đó, thấy được những kết quả cũng như những hạn chế và nguyên nhân hạn chế QLRR trong hoạt động XNKHH tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định.
Định hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo luận văn đã đề xuất 6 giải pháp: Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến nghiệp vụ hải quan; Đồng bộ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong QLRR; Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ công chức hải quan; Tăng đầu tư cơ sở vật chất phục vụ QLRR; Tăng cường phổ biến, tuyên truyền và hỗ trợ hướng dẫn thực hiện chính sách pháp luật đến cá nhân, tổ chức hoạt động XNK; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong quản lý rủi ro hàng hóa XNK.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Hồ Thị Minh Phương, Huỳnh Trần Thị Thùy Trang (2022), Hoàn thiện công tác qu n lý r i ro trong ho t ộng xuất nhập khẩu hàng hóa t i C c H i quan tỉnh Bình Định, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Vũ Ngọc Anh (2010), Nâng cao hiệu qu áp d ng qu n lý r i ro tron nh v c nghiệp v h i quan, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp ngành, Hà Nội.
2. Lê Huy Bá (2009), Phươn Ph p uận Nghiên C u Khoa H c, XNB Giáo
Dục, Hà Nội.
3. Bộ Công Thương (2021), Chiến ư c xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2021 – 2030, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 3 năm 2015 u ịnh về th t c H i quan; Kiểm tra giám sát h i quan; Thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu và qu n lý thuế i với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội.
5. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20 tháng 4 năm 2018 s ổi, bổ sung một s ều t Th n tư 38/2015/TT-BTC ngày
25 th n 3 năm 2015 a Bộ trưởng Bộ T h nh qu ịnh về th t c H i quan; Kiểm tra, giám sát h i quan; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và qu n lý thuế i với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội.
6. Bộ Tài chính (2015), Quyết định số 464/QĐ-BTC ngày 29 tháng 6 năm 2015 B n h nh qu ịnh qu n lý r i ro trong ho t ộng nghiệp v h i
quan, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2019), Thông tư số 81/2019/TT-BTC ngày 15/11/2019 Quy
ịnh qu n lý r i ro trong ho t ộng nghiệp v h i quan, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Cành (2007), Phươn Ph p v Phươn ph p uận nghiên c u khoa h c kinh tế, NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ
9. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2016), B o o tình hình p ng t C qu n tỉnh Bình Định năm 2016 Bình Định. 10. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2017), B o o tình hình p n t C qu n tỉnh Bình Định năm 2017 Bình Định. 11. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2018), B o o tình hình p n t C qu n tỉnh Bình Định năm 2018 Bình Định. 12. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2019), B o o tình hình p n t C qu n tỉnh Bình Định năm 2019 Bình Định. 13. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2020), B o o tình hình p n t C qu n tỉnh Bình Định năm 2020 Bình Định.
14. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2016), B o o tổng kết n t năm
2016, Bình Định.
15. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2017), B o o tổng kết n t năm
2017, Bình Định
16. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2018), B o o tổng kết n t năm
2018, Bình Định
17. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2019), B o o tổng kết n t năm
2019, Bình Định
18. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2020), B o o tổng kết n t năm
2020, Bình Định
19. Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 qu ịnh chi tiết và biện pháp thi hành luật h i quan về th t c
h i quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát h i quan, Hà Nội.
20. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20 tháng 04 năm 2018 s ổi, bổ sung một s ều c a Nghị ịnh 08/2015/NĐ-CP ngày
21 th n 01 năm 2015 a Chính ph qu ịnh chi tiết và biện pháp thi hành luật h i quan về th t c h i quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát h i quan, Hà Nội.
21.Nguyễn Khánh Dư (2017), u n trị r ro vớ h n hó uất nhập khẩu t qu n Phòn Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học dân
lập Hải Phòng.
22. Hữu Đại (2019), u ịnh về th t h qu n k ểm tr m s t h qu n thế uất khẩu thuế nhập khẩu v qu n thuế vớ h n hó xuất khẩu nhập khẩu NXB T h nh, Hà Nội.
23. Đinh Văn Hòa (2014), "Hoàn thiện hệ th ng qu n lý r i ro trong ho t ộng xuất nhập khẩu t i c c H qu n T nh , Hà Tĩnh.
24. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Cẩm năng quản lý rủi ro,
https://www.academia.edu/36814821/, Truy cập ngày 20/9/2021.
25. Quách Đăng Hòa (2016), “N h ên u, xây d ng Khung tiêu chuẩn qu n lý r i ro c a H i quan Việt N m”, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp ngành, Hà Nội.
26. Quản trị rủi ro là gì? Lập kế hoạch quy trình quản lý rủi ro như thế nào? 27. https://acabiz.vn/blog/quan-ly-rui-ro-la-gi-lap-ke-hoach-quy-trinh-quan-
ly-rui-ro-nhu-the-nao, Truy cập ngày 10/9/ 2021.
28. Quốc Hội (2005), Luật Thươn m i, NXB Lao động, Hà Nội. 29. Quốc Hội (2014), Luật H i quan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30.Quốc hội (2017), Luật Qu n lý ngo thươn NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Toàn (2020), Hoàn thiện pháp luật về H i quan: Góc nhìn từ
doanh nghiệp, https://vietnamfinance.vn/Truy cập ngày 22/09/2021. 32. Tổng Cục Hải Quan (2015), Quyết ịnh 282/ Đ-TCHQ ngày 10 tháng 11
năm 2015 về việ B n h nh ướng dẫn th c hiện, áp d ng qu n lý r i ro trong ho t ộng nghiệp v h i quan, Hà Nội.
33. Tổng cục Hải quan (2017), Quyết ịnh s 13/ Đ-TCHQ ngày 25 tháng 01
năm 2017 a Tổng c trưởng Tổng c c H i quan ban hành Kế ho ch Kiểm soát r i ro c a ngành H qu n năm 2017 Hà Nội.
34. Tổng cục Hải quan (2015), Quyết ịnh s 1966/ Đ-TCHQ ngày 10 tháng 07 năm 2015 về việc Ban hành quy trình th t c h qu n i với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội.
35. Tổng Cục Hải Quan (2014), Tài liệu Hội th o về QLRR WCO, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội.
36.Tổng Cục Hải Quan (2017), Tài liệu Lớp chuyên ngành áp d ng qu n
lý r i ro trong ho t ộng nghiệp v h i quan, Tài liệu lưu hành nội
bộ, Hà Nội.
37. Tổng Cục Hải Quan (2019), Tài liệu Lớp nghiệp v chuyên ngành về áp
d ng qu n lý r i ro trong ho t ộng nghiệp v h i quan khóa 02/2019, Tài liệu ưu hành nội bộ, Hà Nội.
38.Tổng cục Hải quan (2020), Quyết ịnh s 2218/ Đ-TCHQ ngày 26/8/2020 c a Tổng c trưởng Tổng c c H qu n hướng dẫn th c hiện, áp d ng qu n lý r i ro trong ho t ộng nghiệp v h i quan,
Hà Nội.
39. Hải Thanh (2021), Xây d ng H i quan Việt Nam chính quy, hiện i, ngang tầm H qu n nước phát triển trên thế giới,
https://binhphuoc.gov.vn/vi/news/hoat-dong-so-nganh/, Truy cập ngày 12/01/2022.
40. Trần Quang Thông (2014), Hoàn th ện th t qu n o hình s n uất
uất khẩu t C h qu n tỉnh Thừ Th ên uế Luận văn thạc sĩ, Đại
học Huế, Huế.
41. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN IEC/ISO 31010:2013 IEC/ISO 31010:2009 Qu n lý r i ro- Kỹ thuật nh r i ro (Risk management - Risk assessment techniques).
42. WCO (2007), ướng dẫn Ph l c tổn qu t C n ước s ổi về ơn gi n hóa và hài hòa hóa th t c h i quan (còn g C n ước KYOTO s ổi), Hà Nội.
Tài liệu nƣớc ngoài
43. Institute of Medicine of the National Academies, “Nutr t on Risk Ass ssm nt”.
44. Kunio Mikuriya (Secretary General of WCO), Cẩm nang QLRR c a WCO;
45. U.S. Customs Service (2000), Risk management and you, U.S customs
today;
46. U.S. Customs Service (2001), Trade compliance risk management process;
PHỤ LỤC
CÁC LOẠI HÌNH NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU I. MÃ LOẠI HÌNH NHẬP KHẨU Mã LH Tên Hƣớng dẫn sử dụng Khai ết hợp Ghi chú 1 A11 Nhập kinh doanh tiêu dùng (hàng hóa làm thủ tục tại Chi cục hải quan cửa khẩu)
Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa để tiêu dùng, hàngkinh doanh thương mại đơn thuần theo quy định tại Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Danh mục hàng hóa phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập; hàng hóa là nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất ho c hàng nhập khẩu đầu tư miễn thuế, đầu tư nộp thuế do doanh nghiệp lựa chọn làm thủ tục tại cửa khẩu nhập;
2 A12 Nhập kinh doanh sản xuất (hàng hóa làm thủ tục tại Chi cục Hải quan khác Chi cục Hải quan cửa khẩu)
Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa để tiêu dùng, hàng kinh doanh thương mại đơn thuần; nhập kinh doanh nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất (trừ GC, SXXK, DNCX và doanh nghiệp trong khu phi thuế quan); hàng nhập khẩu đầu tư miễn thuế, đầu tư nộp thuế làm thủ tục tại Chi cục Hải quan khác Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập; doanh nghiệp nội địa nhập kinh doanh hàng hóa từ khu phi thuế quan, DNCX ho c nhập kinh doanh tại chỗ. ưu : Trườn h p nhập th o qu ền nhập khẩu o nh n h ệp ầu tư nướ n o s n mã A41
Mã LH Tên Hƣớng dẫn sử dụng Khai ết hợp Ghi chú 3 A21 Chuyển tiêu thụ nội địa từ nguồn tạmnhập
Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp chuyển tiêu thụ nội địa có nguồn gốc từ tạm nhập khẩu. Trường hợp chuyển tiêu thụ nội địa từ các nguồn khác sử dụng mã A42. 4 A31 Nhập khẩuhàng xuất khẩu bị trả lại
Sử dụng trong trường hợp hàng xuất khẩu bị trả lại gồm trả lại để sửa chữa, tái chế, tiêu thụ nội địa, tiêu hủy ho c tái xuất sang nước thứ ba của các loại hình xuất kinh doanh, xuất sản phẩm gia công, xuất sản phẩm sản xuất xuất khẩu, xuất sản phẩm của DNCX. ưu : Trườn h p nhập khẩu ể t hế t i xuất s n nướ th 3 ơ qu n qu n tổ h th o õ ể th o qu ịnh hoặ th h ện th o hế ộ t m. 5 A41 Nhập kinh doanh của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm DNCX) thực hiện nhập khẩu hàng hóa theo quyền nhập khẩu để bán trực tiếp tại Việt Nam (không qua sản xuất).
6 A42 Chuyển tiêu thụ nội địa khác
Sử dụng trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế, hàng hóa được ân hạn thuế ho c áp dụng thuế suất ưu đãi đ c biệt sau đó thay đổi đối tượng không chịu thuế ho c mục đích
Mã LH Tên Hƣớng dẫn sử dụng Khai ết hợp Ghi chú
miễn thuế, xét miễn thuế, áp dụng thuế suất ưu đãi, ưu đãi đ c biệt, ho c không được ân hạn. Trừ trường hợp hàng hóa chuyển tiêu thụ nội địa từ nguồn tạm nhập sử dụng mã A21 7 E11 Nhập nguyên liệu của DNCX từ nước ngoài
Sử dụng trong trường hợp nhập nguyên liệu, vật tư từ nước ngoài để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu của DNCX.
X 8 E13 Nhập tạo tài sản cố định của DNCX
Sử dụng trong trường hợp nhập khẩu