A. Kết quả nghiên cứu tính chất và ứng dụng của vật liệu CaAl4O7 pha
3.4. Thử nghiệm chế tạo các đèn LED đỏ chuyên dụng cho cây trồng
Trên cơ sở phổ kích thích huỳnh quang (hấp thụ mạnh ở 2 bƣớc sóng 330 và 467 nm), có thể chế tạo LED đỏ nhằm ứng dụng cho cây trồng sử dụng hai loại chip 330 nm hoặc 470 nm. Do điều kiện của cơ sở đào tạo và nghiên cứu, chúng tôi mới chế tạo đƣợc LED đỏ trên cơ sở bột CaAl4O7:0,3%Mn4+ và sử dụng chíp LED 450 nm.
Hình 3.11a là chíp blue LED 450 nm đã đƣợc phủ bột CaAl4O7:Mn4+ trên bề mặt của chip LED và hình 3.11b là đèn LED hoàn thiện cho phát xạ đỏ/xanh lam khi đƣợc nối với nguồn. Phổ điện huỳnh quang (EL) của đèn LED đƣợc trình bày trên hình 3.11c. Kết quả phổ EL cho thấy bên cạnh vùng
phát xạ mạnh của chip LED (450 nm) còn có phát xạ với cƣờng độ yếu hơn (600 – 720 nm) đặc trƣng cho phát xạ của bột huỳnh quang CaAl4O7:Mn4+ (quan sát rõ ràng hơn trên hình chèn nhỏ của hình 3.11c). Kết quả thu đƣợc chứng tỏ chúng tôi đã chế tạo thử nghiệm đèn LED trên cơ sở bột huỳnh quang CaAl4O7:Mn4+ và chip LED 450 nm, nhằm định hƣớng ứng dụng trong chiếu sáng chuyên dụng cho cây trồng.
Hình 3.11. Các hình ảnh thử nghiệm chế tạo đèn LED đỏ từ bột CaAl4O7: Mn4+ phủ lên chíp Blue LED 450 nm: (a) chíp Blue LED 450 nm đã đƣợc phủ bột
CaAl4O7:Mn4+ và (b) đèn LED phát xạ đỏ khi nối với nguồn
Nhằm mục đích so sánh hiệu suất phát xạ của các loại vật liệu khác nhau, trong bƣớc tiếp theo chúng tôi cũng nghiên cứu chế tạo vật liệu SrAl4O7 pha tạp Mn4+ bằng phƣơng pháp phản ứng pha rắn. Trong phần này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ và nồng độ pha tạp lên tính chất