Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis)

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Nano Mos2 Có Cấu Trúc Lớp Định Hướng Ứng Dụng Trong Điện Hóa Và Quang Điện Hóa (Trang 47 - 48)

6. Bố cục của luận văn

2.3.3. Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis)

Đo phổ hấp thụ là phép đo dựa vào kỹ thuật nghiên cứu tính chất của vật rắn thông qua khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ của ánh sáng chiếu vào vật liệu theo bước sóng hay tần số của nó bằng cách so sánh cường độ của ánh sáng trước và sau khi tương tác với vật liệu. Sự suy giảm cường độ của các

chùm sáng trước khi đi qua vật rắn và sau khi đi qua vật rắn liên hệ với nhau thông qua định lý Beer – Lambert.

Khi chiếu ánh sángtới mẫu, một phần ánh sáng sẽ bị mẫu hấp thụ. Bằng các xác định phổ truyền qua và phổ phản xạ, có thể biết phổ hấp thụ của mẫu khi ánh sáng tới nhất định.

Sự hấp thụ ánh sáng của mẫu có độ hấp thụ đồng nhất tuân theo quy luật Beer Lambert:

k( ).d 0

I( ) =I ( )e −  (13)

Trong đó: I0() là cường độ của ánh sáng tới mẫu

I() là cường độ của ánh sáng truyền qua mẫu d là quãng đường ánh sáng truyền qua mẫu

k() là hệ số hấp thụ của mẫu

Tuy nhiên, công thức trên có thể được viết dưới dạng: ( ).d

0

I( ) =I ( )10 −  (14)

Với ( ) được gọi là hệ số hấp thụ rút gọn, thỏa mãn:

k( ) =2,3 ( )  (15)

Hệ số  ( )trong công thức trên được xác định   =  ( ) ( )c, nếu ánh sáng bị hấp thụ bởi các phân tử, ion hoặc các tâm quang nào đó trong vật rắn. Trong đó c là nồng độ các tâm hấp thụ,  ( )được gọi là hệ số dập tắt và có tính chất là một hàm của tâm hấp thụ. Hệ số hấp thụ  ( ) là đặc trưng cho nhiều quá trình hấp thụ xảy ra đồng thời trong mẫu vì trong thực tế có nhiều loại tâm hấp thụ trong một mẫu.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Nano Mos2 Có Cấu Trúc Lớp Định Hướng Ứng Dụng Trong Điện Hóa Và Quang Điện Hóa (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)