Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuan 16 (Trang 32 - 35)

- 3 hs nối tiếp nhau đọc y/c kể cả M

b)Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng

phố cổ đang ngày càng phát triển

- Các em thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:

1) Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi?

2) Khu phố cổ có đặc điểm

chạm bạc Đồng Sâm... 2) Nhào đất và tạo dáng cho gốm, phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm và cuối cùng cho ra các sản phẩm gốm

3) Chợ phiên có đặc điểm: bày bán hàng ở dưới đất, không cần sạp hàng cao, to, hàng hóa là sản phẩm sản xuất tại địa phương , người đi chợ là người dân địa phương hoặc các vùng gần đó. - Lắng nghe

- Quan sát

- HS chỉ và nêu: Hà Nội giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hưng Yên

- HS trả lời - Lắng nghe

- Chia nhóm thảo luận 1) Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi

2) Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh 3) Khu phố mới mang tên

gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? )

3) Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) - Gọi các nhóm trình bày kết quả

- Treo khu phố cổ và khu phố mới

- Giới thiệu: Hà Nội cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm, trong quá khứ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường là nơi buôn bán tấp nập và mang các tên gắn với những hoạt động sản xuất, buôn bán. Ngày nay nhiều đường phố Hà Nội được mở rộng và hiện đại hơn.

* Hoạt động 3: Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước

- Các em quan sát các hình trong SGK kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý sau:

- Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là:

. Trung tâm chính trị . Trung tâm kinh tế lớn

. Trung tâm văn hóa, khoa học

. Kể tên một số trường Đại học, Viện bảo tàng,... ở Hà Nội.

các danh nhân, nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đường phố to rộng có nhiều xe cộ đi lại

- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Quan sát - HS lắng nghe

- Chia nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả

* Trung tâm chính trị: Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp

* Trung tâm kinh tế lớn: nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện. * Trung tâm văn hóa,khoa học: Trường Đại học đầu tiên Văn Miếu-Quốc tử giám, nhiều viện nghiên cứu trường Đại học, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh.

+ Tên một số cơ quan chính phủ: Văn phòng Quốc Hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mỹ...

* Tên một số trường Đại học: Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHSP HN, Viện toán học...

+ Tên một số viện bảo tàng: bảo tàng quân đội, lịch sử, dân tộc học,... - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gọi các nhóm trình bày

Kết luận: Hà Nội là thủ

đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp, là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế của cả nước. Năm 2000 HN đã được cả thế giới biết đến là TP vì hòa bình. Chúng ta tự hào về điều đó.

* BĐKH: Hs cần được giáo dục ý thức và hành động thiết thực để kiểm sốt lượng khí thải của mình. Thơng qua các hoạt động cụ thể: hạn chế thải rác, thu gom và xử lý rác thải. Xanh hĩa nơi ở và xanh hĩa trường học, lớp học. Cĩ thức bảo vệ bản thân.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ

- Giáo dục: Tự hào về thủ đô của nước ta-thủ đô Hà nội

- Bài sau: Thành phố Hải Phòng

- lắng nghe

- Vài hs đọc

IV. Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… … ……… … ……… … ……… … ……… … ……… … ……… Môn: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- Biết chia cho số có ba chữ số.

II/

Đồ dùng dạy-học:

-Bảng con, bảng phụ,sgk.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuan 16 (Trang 32 - 35)