BT1: GV nói nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ, HS

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuan 16 (Trang 36 - 41)

câu thành ngữ, tục ngữ, HS nêu các câu thành ngữ, tục ngữ ứng với nghĩa mà GV nêu ra . BT2: HS chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở BT2 để khuyên bạn

a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn số bạn hư nên học kém hẳn đi

. Em sẽ nói với bạn "Ở chọnnơi, chơi chọn bạn" Cậu nên nơi, chơi chọn bạn" Cậu nên chọn bạn mà chơi.

b) Bạn trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm chênh vênh, rất nguy hiểm . Em sẽ nói: "Cậu xuống ngay đi: đừng có "Chơi với lửa" thế!"

. Em sẽ bảo bạn: "Chơi dao cóngày đứt tay" đấy. Cậu ngày đứt tay" đấy. Cậu xuống đi

- Lắng nghe

- 1 hs đọc y/c và nội dung - Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều chưa biết. - Cuối câu có dấu chấm hỏi

- 1 hs đọc y/c

- Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm suy nghĩ

- HS lần lượt phát biểu ý kiến

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

Kết luận: Những câu văn

mà các em vừa tìm được trong đoạn văn trên dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật nào đó, cuối các câu trên có dấu chấm, ta gọi đó là câu kể.

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy đọc thầm lại các câu trên, xem chúng được dùng để làm gì?

- Nêu lần lượt từng câu, gọi hs trả lời

. Ba-ra-ba uống rượu đã say . Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:

- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.

* Nếu có hs hỏi câu : Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói kết thúc là dấu hai chấm sao lại là câu kể? thì giải thích: Do câu trên có nhiệm vụ báo hiệu: câu tiếp theo là lời của nhân vật Ba-ra- ba. Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm còn chịu sự chi phối của một qui tắc khác-qui tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật. - Ngoài việc giới thiệu, miêu tả hoặc kể về một sự việc có liên quan đến một người nào đó, câu kể còn dùng để làm gì?

- Câu kể dùng để làm gì? - Cuối câu kể có dấu gì?

Kết luận: Phần ghi nhớ

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/161

3) Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c và

nội dung

. Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ

. Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài

. Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu.

- Cuối mỗi câu có dấu chấm - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm, suy nghĩ . Kể về Ba-ra-ba . Kể về Ba-ra-ba

. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba

- Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm của mỗi người. - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. - Có dấu chấm

- Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc bài 1

- Thảo luận nhóm 4 - Dán lên bảng và trình

- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để thực hiện bài tập này (phát bảng nhóm có ghi sẵn các câu văn cho 3 nhóm)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cùng hs nhận xét, chốt lời giải đúng

+ Chiều chiều, trên bãi thả, ...thả diều thi.

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng.

+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè...vì sao sớm.

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Gọi hs làm mẫu

- Các em suy nghĩ, tự làm bài, mỗi em chỉ viết 1 trong 4 đề bài đã nêu

- Gọi hs trình bày

- Cùng hs nhận xét xem bạn làm bài đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không. - Tuyên dương những em viết tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Câu kể được dùng để làm gì? - Về nhà làm lại BTIII.2 (nếu chưa đạt)

- Bài sau: Câu kể ai làm gì? Nhận xét tiết học

bày

- Nhận xét + Kể sự việc + Tả cánh diều

+ Kể sự việc và nói lên tình cảm

+ Tả tiếng sáo diều

+ Nêu ý kiến, nhận định - 1 hs đọc y/c

- 1 HS thực hiện - Tự làm bài

- HS nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét

- 1 hs đọc to trước lớp

IV. Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… … ……… … ……… … ……… …

……… … ……… … ……… … ……… ……… … ……… … ……… … ……… Môn: TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNGI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) - Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh

A/ KTBC: Quan sát đồ vật

Gọi hs lên bảng trả lời - Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý điều gì?

- Gọi hs đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn.

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Các em

đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ

1 hs lên bảng trả lời - Khi quan sát đồ vật ta quan sát theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...) . Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng biệt đồ vật này với những đồ vật khác.

- 1 hs đọc dàn bài của mình

điểm Có chí thì nên. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em

2) HD hs làm bài tậpBài tập 1: Bài tập 1:

- Gọi hs đọc y/c của bài

- Gọi hs đọc bài tập đọc Kéo co

- Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?

- Các em hãy nói cho nhau nghe cách chơi trò chơi kéo co ở mỗi vùng.

- Gọi một vài hs thi thuật lại các trò chơi

- Nhắc nhở: Các em giới thiệu tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng , các em cần giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, có gắng diễn đạt bằng lời của mình.

- Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay, hấp dẫn

Bài tập 2:

- Gọi hs đọc đề bài

a) Xác định y/c của đề bài - Các em hãy quan sát các tranh minh họa trong SGK và cho biết tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh

- Ở địa phương em, hàng năm có những lễ hội nào?

- 1 hs đọc y/c

- 1 hs đọc to trước lớp - Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc

- HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi

- Vài hs thi thuật lại các trò chơi

Ví dụ: Kéo co là trò chơi

dân gian rất khổ biến, người VN không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia và rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi, rộn rã tiếng cười vui. Tục kéo co ở mỗi vùng mỗi khác . Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa một bên là phái nam và một bên là phái nữ. Có năm bên nam thắng, cũng có năm bên thắng là phái nữ.Lạ hơn nữa là tục lệ kéo co ở làng tích sơn thuộc thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh PHúc. Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng nhưng số người tham gia của mỗi bên rất thoải mái, hoàn toàn không hạn chế... - 1 hs đọc đề bài

. Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn

- Ở những lễ hội đó, có những trò chơi nào thú vị?

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuan 16 (Trang 36 - 41)