Nhắc nhở: Nếu e mở xa

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuan 16 (Trang 41 - 45)

quê, biết ít về quê hương, các em có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc một trò chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự ở đâu đó và để lại cho em nhiều ấn tượng

- Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính

- Gọi hs đọc

- Y/c hs kể cho nhau nghe trong nhóm đôi

- Tổ chức cho hs thi giới thiệu về lễ hội, trò chơi trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà viết lại bài giới thiệu của em vào VBT

- Bài sau: Viết bài văn tả đồ chơi mà em thích

- Nhận xét tiết học

. Lễ hội: hội bơi chảy, hội cồng chiêng, hội hát quan họ

- HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình

- HS lắng nghe

- 1 hs đọc

+ Mở đầu: tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi

+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội

. Thời gian tổ chức

. Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi

. Sự tham gia của mọi người

+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình

- Thực hành kể cho nhau nghe trong nhóm đôi

- Vài hs thi kể trước lớp

IV. Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… … ……… … ……… … ……… … ……… …

……… … ……… … ……… ……… … ……… … ……… … Môn: KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I/ Mục tiêu:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: khí ni-tơ, khí ôxy, khí các-bô-níc.

- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,…. * BĐKH: Trong bầu khí quyển của trái đất, Nitơ chiếm khoảng 78% , oxy chiếm khoảng

21 %. Hai khí này chiếm khoảng 99% nhưng vai trị điều hịa khí hậu cho trái đất lại thuộc về 1% khí cịn lại, đĩ làkhí nhà kính. Các kính nhà kính bao gồm: hơi nước,dioxit cacbon (CO2), me6tan (CH4), nitơ oxy (N2O), ơzơn và khí nhà kính. Các kính nhà kính bao gồm: hơi nước,dioxit cacbon (CO2), me6tan (CH4), nitơ oxy (N2O), ơzơn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính cĩ thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Lọ thủy tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ, nước vôi trong

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh

A/ KTBC: Không khí có những

Gọi hs lên bảng trả lời

1) Không khí có những tính chất gì?

2) Nêu ví dụ về việc ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống

Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Không khí

gồm những thành phần nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2) Bài mới::

* Hoạt động 1: Xác định thành phần của không khí

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm

- Gọi hs đọc mục thực hành - Y/c các nhóm làm thí nghiệm - Y/c hs đọc kĩ cách làm và cùng thảo luận đặt ra câu hỏi: có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy không? - Mô tả hiện tượng xảy ra sau khi úp lọ thuỷ tinh.

- Khi nến tắt, nước trong cốc thế nào? Tại sao?

- Phần không khí còn lại có duy trì được sự cháy không? Vì sao? - Qua thí nghiệm trên ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính?

- Gọi các nhóm trình bày

Giảng và kết luận: Qua thí

nghiệm ta thấy: thành phần duy trì sự cháy là khí ô xi, thành phần không duy trì sự cháy là khí ni tơ. Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni tơ gấp 4 lần thể tích khí ô xi trong không khí. Thực tế khi đun bếp củi, than hay rơm, nếu ta không cào rỗng bếp sẽ dễ bị tắt. - Gọi hs nhắc lại 2 thành phần

trả lời

1) Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra

2) bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy, xe ô tô, bơm phao bơi, làm bơm khi tiêm

- Lắng nghe

- Nhóm trưởng báo cáo - 1 hs đọc to trước lớp - HS làm thí nghiệm trong nhóm 6 như SGK - Thảo luận

- Sau khi úp lọ thuỷ tinh 1 lúc thì nến tắt

- Khi nến tắt nước trong cốc dâng lên vì sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ ấy. - Không duy trì được sự cháy vì vậy nến đã tắt - 2 thành phần chính là thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - Lần lượt một vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Vài hs nhắc lại

của không khí

* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí

- Y/c hs làm việc nhóm 6, sau đó GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm

- Gọi hs đọc to thí nghiệm 2 /67 - Các em quan sát kĩ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần,

- Sau đó các em xem hiện tượng gì xảy ra và giải thích tại sao có hiện tượng đó

- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận: Trong không khí và

trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. Khí các- bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẫn đục.

- Hỏi: Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô- níc?

- Y/c hs quan sát các hình minh họa 4,5/67 và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Theo em không khí còn chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó. - Chia nhóm nhận đồ dùng - 1 hs đọc to trước lớp - quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong

- Quan sát, thảo luận về hiện tượng xảy ra, cử đại diện trình bày - Đại diện nhóm trình bày

. Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi trong không còn trong nữa mà đã bị vẫn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc

- Lắng nghe

- hs nối tiếp nhau trả lời . Quá trình hô hấp của người, động vật, thực vật

. Khi đốt các hợp chất vô cơ hay hữu cơ

. Khi ta đun bếp

. Khí thải của các nhà máy

. Khói của ô tô, xe máy

- Quan sát hình minh họa thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời . Trong không khí còn có hơi nước. Ví dụ: vào những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên nhà sàn, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. . Trong không khí còn chứa nhiều chất bụi bẩn. Ví dụ: khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuan 16 (Trang 41 - 45)