8. Cấu trúc luận văn
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về
động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.
* Mục tiêu của biện pháp
Trong mọi hoạt động có ý thức của con ngƣời đều bắt nguồn từ hoạt động nhận thức. Khi một sự việc đƣợc hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, lợi ích, tác dụng của nó sẽ tạo ra động cơ và ý thức tự giác, tích cực thực hiện nó. GDQP- AN là một hoạt động giáo dục không thể thiếu đƣợc trong xã hội, nhất là trong xã hội hiện nay trƣớc những âm mƣu, thủ đoạn của kẻ thù chống phá cách mạng Việt Nam, trƣớc công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Vì vậy, việc tuyên truyền giáo dục cho SV về vai trò, lợi ích, tác dụng của
GDQP-AN trong quá trình học tập ở nhà trƣờng cũng nhƣ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa quan trọng, nhằm giúp SV có đƣợc ý thức, động cơ, tinh thần tham gia các hoạt động GDQP-AN một cách tự giác tích cực. Từ đó mới có thể đạt đƣợc hiệu quả GDQP-AN nhƣ mong muốn.
Tóm lại, nâng cao nhận thức cho cán bộ GV, SV về tầm quan trọng của hoạt động GDQP-AN nhằm giúp cho mọi ngƣời có nhận thức và thái độ đúng mực về tầm quan trọng của hoạt động GDQP-AN trong nhà trƣờng, từ đó có những biện pháp tổ chức giảng dạy học tập và rèn luyện phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ.
* Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Những nội dung yêu cầu cần đạt được:
Dựa trên cơ sở đề xuất giải pháp trình bày ở phần trên, dựa vào lý luận quản lý giáo dục nói chung và GDQP-AN nói riêng, tham khảo các kết quả nghiên cứu quản lý của các tác giả trong và ngoài nƣớc, đề tài đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức cho đối tƣợng quản lý nhƣ sau:
- Đối với GV: Không ngừng chỉ đạo cho đội ngũ cán bộ GV thƣờng xuyên nghiên cứu, học tập các văn bản, chỉ thị, nghị quyết, hƣớng dẫn của Bộ chính trị, Chính phủ, của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Quốc phòng và của Nhà trƣờng về GDQP-AN. Thực hiện chỉ đạo và dạy học nội dung môn học GDQP-AN phải đƣợc tiến hành bằng nhiều hình thức, nội dung phù hợp với từng đối tƣợng; đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực và có hệ thống. Sử dụng biện pháp phối hợp với BGH nhà trƣờng tăng cƣờng giáo dục cho các GV về các nội dung: vị trí, lợi ích, tác dụng và vai trò của GDQP-AN trong đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao thông qua các hình thức nhƣ nói chuyện chuyên đề về quan điểm Đảng và Nhà nƣớc ta, về công tác GDQP- AN trong trƣờng học hoặc thông qua hình thức thi tìm hiểu về lợi ích, tác dụng, vai trò của GDQP-AN,…
- Đối với SV: làm cho SV thấy đƣợc GDQP-AN là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân. GDQP-AN là môn học chính khóa trong chƣơng trình giáo dục đào tạo từ trung học phổ thông đến đại học và các trƣờng chính trị, hành chính đoàn thể. Hoàn thành chƣơng trình GDQP-AN là một trong những tiêu chí để cấp bằng tốt nghiệp đại học cao đẳng; có thể sử dụng các biện pháp sau:
+ Biện pháp phối hợp với Đoàn thanh niên, hội SV… để tổ chức các buổi ngoại khoá tìm hiểu về mục đích, tác dụng của học tập, hoạt động GDQP-AN cho SV.
+ Tổ chức các buổi phát thanh, viết báo tƣờng, thi tìm hiểu về các chuyên đề tìm hiểu về hoạt động GDQP-AN, lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc Việt Nam, ...
+ Tổ chức các hội thao về GDQP-AN.
Cách thực hiện:
+ Đối với đội ngũ cán bộ, GV: Đảng ủy, BGH phải hết sức coi trọng công tác tƣ tƣởng trong quản lý, đảm bảo cho mỗi cán bộ, GV có bản lĩnh chính trị vững vàng, thông suốt nhiệm vụ, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao. Đồng thời, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong chỉ đạo xây dựng kế hoạch tiến hành công tác tƣ tƣởng, bảo đảm khoa học.
+ Đối với SV: Thông qua tuần học tập chính trị đầu năm học để bồi dƣỡng về nhận thức đối với việc học tập chƣơng trình GDQP-AN cho SV. Tổ chức chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về mục đích, yêu cầu, vị trí, vai trò và tính chất của môn học GDQP- AN cho SV. Thông qua các hoạt động ngoại khóa, các nội dung giảng dạy học tập trên lớp cũng nhƣ ngoài thao trƣờng bài tập để bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho SV. Thông qua tổ chức các hoạt động giao lƣu văn hóa văn
nghệ, các buổi diễn đàn, sinh hoạt…, làm chuyển biến nhận thức về hoạt động GDQP-AN cho SV. Ngoài ra, Các biện pháp tuyên truyền giáo dục đều có thể tiến hành theo định kỳ mỗi học kỳ một lần, hàng tháng hoặc gắn với các ngày lễ lớn trong năm nhƣ: ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ngày thành lập Đảng, ngày Hội quốc phòng toàn dân, ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh,… để tuyên truyền giáo dục về vai trò, lợi ích, tác dụng của hoạt động GDQP-AN.
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường quản lý công tác thực hiện chương trình kế hoạch dạy học.
* Mục tiêu của biện pháp
Thực hiện biện pháp này là nhằm quản lý chặt chẽ và tổ chức chỉ đạo thực hiện mọi kế hoạch, chƣơng trình dạy học cho SV một cách khoa học; hiệu quả, phù hợp với mục tiêu yêu cầu đào tạo đã đề ra cho SV góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng quản lý GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ.
* Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Những nội dung yêu cầu cần đạt được:
Đối với việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch dạy học: BGH cần chỉ đạo Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch năm học, hƣớng dẫn các khoa và từng GV xây dựng chƣơng trình kế hoạch dạy học. Đối với công tác tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học: BGH thƣờng xuyên kiểm tra và chỉ đạo các bộ phận chức năng duy trì thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch.
Cách thực hiện biện pháp:
Đối với việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch dạy học: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học ngay từ đầu năm học, kỳ học và các đợt học cho các bậc học các khóa học. Chỉ đạo việc nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy học, những căn cứ, cơ sơ đề đảm bảo cho kế hoạch đƣợc xây dựng có tính khả thi cao. Có kế hoạch cử cán bộ chuyên trách học tập, bồi dƣỡng kiến thức về quản lý xây dựng chƣơng trình, kế hoạch dạy học.
Thƣờng xuyên tiến hành đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học với các trƣờng lân cận, các bộ phận chức năng chuyên trách. Căn cứ vào tính chất, nhiệm vụ của từng giai đoạn để chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch dạy học thco hình thức nào cho có hiệu quả nhất. Trƣớc khi trình BGH phê duyệt, phải chỉ đạo các phòng chức năng và các bộ môn rà soát, kiểm tra và chỉnh sửa đảm bảo cho kế hoạch đƣợc thực hiện có hiệu quả.
Đối với công tác tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học: Cần gắn liền hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học của GV với kế hoạch học tập của SV. BGH nhà trƣờng tiến hành điều chỉnh kế hoạch dạy học một cách linh hoạt phù hợp với đặc điểm tình hình thức tế dạy học của nhà trƣờng. Trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học cần tranh thủ tối đa sự chỉ đạo, giúp đỡ, phối hợp thực hiện của các Phòng, Khoa trong nhà trƣờng cả về vật chất và tinh thần.
3.2.3. Biện pháp 3: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.
* Mục tiêu của biện pháp
Đề xuất nội dung đổi mới phƣơng pháp dạy học GDQP-AN theo hƣớng, xây dựng động cơ học tập đúng đắn, kích thích sự chủ động của ngƣời học cho SV Trƣờng CĐBĐ đƣợc dựa trên 2 cơ sở chính sau:
- Thứ nhất là chƣơng trình mang tính pháp quy trong dạy học. Chƣơng trình đã xác lập các mục tiêu, yêu cầu và nội dung phƣơng pháp đào tạo. Do sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế xã hội ở mỗi nƣớc nên việc đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục nói chung và GDQP-AN nói riêng là xu thế tất yếu, là nhu cầu của sự phát triển và là công việc đƣợc thƣờng xuyên đổi mới của mỗi nền giáo dục đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả chất lƣợng hoạt động GDQP-AN.
- Thứ hai là sự phát triển của mọi sự vật, trong đó có sự phát triển của hoạt động GDQP-AN ở mỗi nƣớc, mỗi trƣờng đại học, cao đẳng, THCN luôn ở trạng thái vận động. Cái tốt hôm qua có thể là cái xấu hôm nay; cái tiên tiến hôm qua rất có thể là cái lạc hậu hôm nay. Chính vì vậy, việc đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả GDQP-AN cho SV là để đáp ứng cho việc phù hợp với thực tiễn của quá trình hoạt động GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ.
* Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Phƣơng pháp và hình thức đào tạo đều đơn điệu, nặng về các phƣơng pháp và hình thức dạy học truyền thống (phƣơng pháp thịnh hành ở thập kỷ 80 của thế kỷ XX về trƣớc ở các nƣớc Nga, Trung Quốc). Quá trình dạy học GDQP-AN chƣa phát huy đƣợc vai trò trung tâm của ngƣời học.
Đổi mới phƣơng pháp giáo dục nhƣ: - Giảm bớt hình thức thuyết trình của GV;
- Tăng cƣờng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, tạo tình huống; - Tăng cƣờng phƣơng pháp tham quan, viết bài thu hoạch;
- Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (ứng dụng phần mềm Power Point, ứng dụng trình chiếu ảnh, videos về lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc, các cuộc đấu tranh chống xâm lƣợc, các anh hùng lực lƣợng vũ trang,…);
- Tăng cƣờng phƣơng pháp sử dụng đội mẫu trong huấn luyện; - Tăng cƣờng phƣơng pháp luyện tập theo cá nhân, nhóm, tổ; - Tăng cƣờng phƣơng pháp đóng vai…
Tiến hành tập huấn thống nhất, triển khai ứng dụng các phƣơng pháp dạy học mới đồng thời phối hợp với phòng chức năng để đƣợc trang bị các thiết bị máy vi tính, màn hình và máy chiếu cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả. tra đánh giá kết quả.
*) Mục tiêu của biện pháp
Sự phát triển của mọi sự vật, trong đó có sự phát triển của hoạt động GDQP-AN ở mỗi nƣớc, mỗi trƣờng đại học, cao đẳng luôn ở trạng thái vận động. Cái tốt hôm qua có thể là cái xấu hôm nay; cái tiên tiến hôm qua rất có thể là cái lạc hậu hôm nay. Chính vì vậy, việc đổi mới hình thức tổ chức thi, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả GDQP-AN cho SV là để đáp ứng cho việc phù hợp với thực tiễn của quá trình hoạt động GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ.
*) Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Quá trình dạy học, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDQP-AN đƣợc dùng phổ biến trong tất cả các giờ học, môn học. Xem xét dƣới góc độ hình thức tổ chức dạy học thì kiểm tra, đánh giá là cách thức tổ chức một khâu, một bƣớc của quá trình dạy học, đƣợc tiến hành sau khi kết thúc một phần nội dung hay toàn bộ môn học; nhằm đánh giá chính xác kết quả dạy học theo mục tiêu - yêu cầu đào tạo đã xác định và nó thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ một buổi học, bài học độc lập. Kiểm tra đánh giá là phƣơng pháp xem xét thƣờng xuyên quá trình học tập của ngƣời học, với mục đích nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức và tăng cƣờng chất lƣợng học tập của họ. Còn thi là hình thức đặc biệt của kiểm tra, nó đƣợc dùng để đánh giá kết quả học tập một môn, một kỳ học, khoá học hay để tuyển sinh, nếu tổ chức tốt sẽ ảnh hƣởng tích cực đến quá trình hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ.
Đổi mới hình thức thi nhƣ:
+ Loại bỏ hình thức thi tự luận thông thƣờng;
+ Tăng cƣờng kết hợp hình thức thi lý thuyết với trắc nghiệm; + Tăng cƣờng kết hợp hình thức thi lý thuyết với thực hành;
+ Tăng cƣờng kết hợp thi vấn đáp với thực hành;
+ Tăng cƣờng thi thực hành theo nhóm, theo tổ, theo tiểu đội; + Tăng cƣờng thi tìm hiểu qua các chủ đề,...
Đổi mới nội dung kiểm tra đánh giá:
+ Nội dung không chỉ đơn thuần về các quan điểm, các chủ trƣơng; + Tăng cƣờng xử lý tình huống;
+ Tăng cƣờng liên hệ trách nhiệm SV; + Tăng cƣờng thực hiện kỹ thuật, động tác;
+ Tăng cƣờng thực hiện các chiến thuật, phối hợp chiến thuật,...
3.2.5. Biện pháp 5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN cho sinh viên AN cho sinh viên
*) Mục tiêu của biện pháp
Đa dạng hoá các loại hình hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ nhằm đáp ứng với đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đã đƣợc đổi mới, đồng thời phát huy vai trò của SV trong quá trình học tập nâng cao bản lĩnh chính trị, kỹ chiến thuật trong chiến đấu,… góp phần hoàn thiện cá nhân.
Nhƣ chúng ta đã biết, đối tƣợng của hoạt động GDQP-AN là SV. Đối tƣợng này có sự khác nhau rất lớn về các mặt nhƣ: Sự ham thích, năng lực, trình độ, điều kiện học tập, tập luyện, thói quen học tập, tập luyện… nếu chỉ bó gọn việc học tập, tập luyện vào một loại hình thức cố định nhƣ giảng dạy tại trƣờng, sẽ khó có thể tạo ra sự hứng thú học tập, khó tạo ra đƣợc các điều kiện để tập luyện cho SV. Vì vậy, cần đa dạng hóa các hình thức hoạt động GDQP-AN cho SV, từ đó mới có thể cuốn hút đông đảo SV tham gia học tập và rèn luyện một cách hiệu quả.
*) Nội dung và cách thực hiện biện pháp
thuyết, giảng thực hành, giảng lý thuyết kết hợp thực hành, giảng chiến thuật, tham quan nghiên cứu các di tích lịch sử, các bảo tàng chiến tranh, viết bài thi tìm hiểu, xem tƣ liệu hình ảnh, xem videos…
- Căn cứ vào chƣơng trình, kế hoạch, mục tiêu, trình độ của SV, đồng thời dựa vào điều kiện nhà trƣờng GV chọn ra một số hình thức dạy học cho phù hợp, kích thích sự hứng thú học tập của SV.
- Hằng năm BGH nhà trƣờng, Tổ bộ môn xây dựng kế hoạch học tập ngay đầu năm, phổ biến kế hoạch học tập, hình thức học tập, hoạt động để tạo sự kích thích, động lực cho SV khi tham gia học tập, hoạt động GDQP-AN, có nhƣ vậy mới mang lại hiệu quả cao.
- Chỉ đạo quán triệt nội dung kế hoạch đến từng khoa quản lý SV về thời gian, hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN.
- Tổ chức, chỉ đạo các đơn vị có liên quan phối hợp cùng tổ GDQP&AN chuẩn bị hoạt động GDQP-AN cho SV.
- Tổ GDQP-AN xây dựng kế hoạch, phân công cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ đến từng GV ngay đầu năm thông qua hoạt động phân công giảng dạy. Trong quá trình tiến hành hoạt động GDQP-AN cho SV phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát và có chỉ đạo kịp thời để hoạt động GDQP-AN tại nhà trƣờng đạt hiệu quả.
- Từng cán bộ quản lý, GV bộ môn GDQP-AN nghiêm túc thực