Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Chương 1 (Trang 93 - 98)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

3.4.3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Biện pháp ĐTB Thứ bậc 1 BP1 2.33 1 2 BP2 2.24 4 3 BP3 2.28 3 4 BP4 2.06 7 5 BP5 2.31 2 6 BP6 2.09 6 7 BP7 2.16 5 Ghi chú:

BP1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.

BP2: Tăng cường quản lý công tác thực hiện chương trình kế hoạch dạy học. BP3: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.

BP4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả. BP5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN cho SV.

BP6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV giảng dạy môn GDQP-AN.

BP7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.

Bảng 3.1 tổng hợp kết quả đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, thu đƣợc kết quả là tất cả 7 biện pháp đề xuất điều cần thiết cụ thể nhƣ sau:

- Thu đƣợc điểm trung bình từ 2.06 đến 2.33 đạt mức độ cấp thiết; - Biện pháp có điểm trung bình cao nhất là: “Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay”.

- Biện pháp có điểm trung bình thấp nhất là: “Biện pháp 4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả”.

Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra tính cần thiết thì tất cả các biện pháp điều cấp thiết trong công tác quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ. Tuy có những biện pháp đánh giá tính cần thiết thấp nhƣng đó cũng là một kênh thông tin tham khảo, giúp cho công tác quản lý trở nên hiện quả hơn.

3.4.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Biện pháp ĐTB Thứ bậc 1 BP1 2.29 1 2 BP2 2.26 2 3 BP3 2.14 4 4 BP4 2.18 3 5 BP5 2.07 5 6 BP6 1.95 7 7 BP7 1.98 6 Ghi chú:

BP1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.

BP2: Tăng cường quản lý công tác thực hiện chương trình kế hoạch dạy học. BP3: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.

BP4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả. BP5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN cho SV.

BP6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV giảng dạy môn GDQP-AN.

BP7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.

Bảng 3.2 tổng hợp kết quả đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, thu đƣợc kết quả là tất cả 7 biện pháp đề xuất điều

khả thi cụ thể nhƣ sau:

- Thu đƣợc điểm trung bình từ 1.95 đến 2.29 đạt mức độ khả thi;

- Biện pháp có điểm trung bình cao nhất là: “Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay”.

- Biện pháp có điểm trung bình thấp nhất là: “Biện pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên giảng dạy môn GDQP-AN”.

Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra tính cần thiết thì tất cả các biện pháp điều khả thi trong công tác quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ. Tuy có những biện pháp đánh giá tính khả thi thấp nhƣng đó cũng là một kênh thông tin tham khảo, giúp cho công tác quản lý trở nên hiệu quả hơn.

1,7 1,8 1,9 2 2,1 2,2 2,3 2,4 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Tính cấp thiết Tính khả thi

Hình 3.2 Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Hình 3.2 tổng hợp mối quan hệ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, qua đó tất cả 07 biện pháp mà tác giả đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng trong công tác quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp này có thể áp dụng tại Trƣờng CĐBĐ.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận ở chƣơng 1, điều tra thực trạng hoạt động cũng nhƣ quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV ở Trƣờng CĐBĐ trong chƣơng 2, và đây cũng là căn cứ quan trọng để tác giả tiến hành xây dựng 07 biện pháp quản lý nhƣ sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.

Biện pháp 2: Tăng cƣờng quản lý công tác thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học.

Biện pháp 3: Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Biện pháp 4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả.

Biện pháp 5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP- AN cho SV.

Biện pháp 6: Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên giảng dạy môn GDQP-AN.

Biện pháp 7: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.

Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau hỗ trợ, bổ sung cho nhau cùng thực hiện mục tiêu của quản lý hoạt động GDQP-AN là nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động GDQP-AN cho SV nhà trƣờng. Quá trình thực hiện đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ các biện pháp. Các biện pháp đề xuất đƣợc kiểm chứng bằng tính hiệu quả và tính khả thi qua việc khảo nghiệm các ý kiến chuyên gia.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Về mặt lý luận: Luận văn cũng khái quát hóa cơ sở lý luận hoạt động GDQP-AN và quản lý hoạt động GDQP-AN trong nhà trƣờng, và cũng đã khẳng định vai trò tầm quan trọng trong công tác giáo dục rèn luyện cho SV.

Hơn nữa, quản lý GDQP-AN là sự tác động liên tục mang tính mục đích, tính kế hoạch của ngƣời quản lý (chủ thể quản lý) lên khách thể quản lý (chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy, quá trình dạy học của GV, SV, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy) nhằm thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng công tác GDQP-AN cho SV theo đúng nguyên lý giáo dục, đúng mục tiêu đào tạo và phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.

- Về thực tiễn: Luận văn cũng đã chỉ ra đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong quá trình quản lý hoạt động GDQP-AN trong Trƣờng CĐBĐ trong chƣơng 2, dựa vào đó tác giả đề xuất 07 biện pháp quản lý hoạt động GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, cụ thể nhƣ sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.

Biện pháp 2: Tăng cƣờng quản lý công tác thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học.

Biện pháp 3: Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Biện pháp 4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả.

Biện pháp 5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP- AN cho SV.

Biện pháp 6: Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên giảng dạy môn GDQP-AN.

Biện pháp 7: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.

Tất cả 07 biện pháp tăng cƣờng công tác quản lý GDQP-AN mà đề tài đề xuất thông qua kiểm định tính khả thi bằng hội thảo khoa học và xin ý kiến chuyên gia đã cho thấy cả 07 biện pháp đều có tính khả thi rất cao.

Một phần của tài liệu Chương 1 (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)