Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để đo lƣờng độ tin cậy của các thang đo, trong đó mỗi thang đo phải chứa ít nhất 3 biến quan sát, thể hiện tính nhất quán và mối quan hệ của các biến quan sát trong cùng một nhân tố. Hệ số này có giá trị biến thiên từ 0 đến 1. Khi hệ số này có giá trị từ 0.8 đến 1 thì thang đo đƣợc gọi là rất tốt, có giá trị từ 0.7 đến gần bằng 0.8 thì thang đo đƣợc gọi là tốt và có giá trị từ 0.6 đến gần bằng 0.7 đƣợc gọi là đủ điều kiện với các nghiên cứu mới (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
33% 45% 19% 3% Thu nhập hàng tháng Dưới 7 triệu 7 triệu < 14 triệu 14 triệu - 20 triệu Trên 20 triệu
[11]. Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các biến quan sát có liên kết với nhau hay không; để biết đƣợc biến quan sát nào cần đƣợc bỏ đi và biến quan sát nào cần đƣợc giữ lại, đại lƣợng hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) đƣợc sử dụng, nếu đại lƣợng này lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì biến quan sát tƣơng ứng đƣợc giữ lại (Nunnally và Bernstein (1994) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011)) [13].
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha 6 biến độc lập (bao gồm 19 biến quan sát) và 1 biến phụ thuộc (bao gồm 3 biến quan sát) đƣợc trình bày tóm tắt nhƣ sau:
Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố sự thụ động:
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo sự thụ động Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Thụ động: Cronbach’s Alpha = 0.918
TĐ1 3.37 2.336 .845 .873
TĐ2 3.37 2.302 .853 .867
TĐ3 3.39 2.474 .806 .905
Vì thang đo nhân tố sự thụ động có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.918 (> 0.8) nên thang đo này rất tốt. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố sự điều chỉnh bên ngoài - xã hội:
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo sự điều chỉnh bên ngoài – xã hội
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Điều chỉnh xã hội: Cronbach’s Alpha = 0.960
ĐCXH1 8.06 2.589 .964 .905
ĐCXH2 8.04 2.557 .904 .952
ĐCXH3 8.06 2.868 .884 .965
Kết quả ở bảng trên cho thấy thang đo nhân tố sự điều hỉnh bên ngoài - xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.96 (> 0.8), cũng là một thang đó rất tốt. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố sự điều hỉnh bên ngoài - vật chất:
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo sự điều chỉnh bên ngoài – vật chất
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Điều chỉnh vật chất: Cronbach’s Alpha = 0.869
ĐCVC1 7.78 2.442 .882 .685
ĐCVC2 7.38 3.690 .576 .956
ĐCVC3 7.75 2.334 .841 .730
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố sự điều hỉnh bên ngoài - vật chất có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.869 (> 0.8). Đây là một thang đo rất tốt. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố sự điều chỉnh do ý thức:
Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo sự điều chỉnh do ý thức Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Điều chỉnh ý thức: Cronbach’s Alpha = 0.920
ĐCYT1 10.78 6.718 .857 .883
ĐCYT2 10.78 7.232 .858 .883
ĐCYT3 10.94 7.561 .838 .891
ĐCYT4 10.96 7.484 .726 .927
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố sự điều chỉnh do ý thức có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.92. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố sự điều chỉnh theo mục tiêu:
Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo sự điều chỉnh theo mục tiêu Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Điều chỉnh mục tiêu: Cronbach’s Alpha = 0.947
ĐCMT1 7.73 2.789 .864 .944
ĐCMT2 7.73 2.331 .944 .880
ĐCMT3 7.73 2.565 .869 .939
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố sự điều chỉnh theo mục tiêu có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.947. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố động cơ bên trong:
Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo động cơ b n trong Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Động cơ b n trong: Cronbach’s Alpha = 0.707
ĐCBT1 8.40 1.571 .469 .684
ĐCBT2 8.51 1.223 .591 .530
ĐCBT3 8.58 1.272 .526 .618
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố động cơ bên trong có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.707 (> 0.7). Đây là một thang đo tốt. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố kết quả làm việc:
Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo kết quả làm việc Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Kết quả làm việc: Cronbach’s Alpha = 0.596
KQLV1 7.63 2.345 .349 .572
KQLV2 7.79 2.309 .466 .432
KQLV3 7.95 1.690 .429 .477
Vì thang đo nhân tố kết quả làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.596 (xấp xỉ bằng 0.6) nên thang đo có thể chấp nhận đƣợc. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
Tóm lại, kết quả kiểm định giá trị thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy có 19 biến quan sát của 6 biến độc lập và 3 biến quan sát của biến phụ thuộc đạt yêu cầu nên đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA.