Thuyết của Herzberg về hai yếu tố

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty đấu giá hợp danh đông dương (Trang 30 - 32)

6. Kết cấu luận văn

1.2.5. Thuyết của Herzberg về hai yếu tố

Frederick Herzberg (1959) bắt đầu nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc từ giữa năm 1950. Năm 1959, ông đã phát triển thuyết hai yếu tố trên nghiên cứu của Mayo and Coch & French. Yếu tố thứ nhất là yếu tố duy trì và yếu tố thứ hai là yếu tố thúc đẩy. Tuy nhiên, trong mô hình của mình, Herzberg cho rằng vẫn tốn tại một khoảng trung tính, nghĩa là ngƣời công nhân không cảm thấy thỏa mãn mà cũng không cảm thấy không thỏa mãn.

những câu trả lời mọi ngƣời đƣa ra khi họ có cảm giác tốt về công việc của mình rất khác so với những câu trả lời đƣa ra khi họ có cảm thấy tồi tệ. Một số các yếu tố nhất định có xu hƣớng liên quan chắc chắn tới sự thỏa mãn công việc và một số khác lại liên quan đến sự không thỏa mãn công việc. Các yếu tố bên trong nhƣ thành tích, sự công nhận và bản thân công việc, trách nhiệm và sự thăng tiến dƣờng nhƣ có liên quan đến sự thỏa mãn công việc. Những ngƣời trả lời cảm thấy tốt về công việc của mình thƣờng quy các yếu tố này cho chính bản thân họ. Mặc khác những ngƣời trả lời bất mãn thƣờng đƣa ra các yếu tố bên ngoài, nhƣ chính sách và cơ chế hành chính công ty, quan hệ giữa ngƣời với ngƣời và điều kiện làm việc.

Các yếu tố thúc đẩy là sự thành đạt, sự công nhận, bản thân công việc, trách nhiệm, bản chất công việc và cơ hội phát triển đƣợc xem nhƣ là những yếu tố nội tại. Các yếu tố duy trì nhƣ điều kiện làm việc, chính sách của Công ty, sự giám sát, mối quan hệ giữa cá nhân, tiền lƣơng, địa vị và công việc an toàn đƣợc xem là những yếu tố tác động từ bên ngoài.

- Tập hợp các yếu tố duy trì: là chế độ chính sách quản trị của Công ty, sự giám sát, quản lý không thích đáng trong công việc, các điều kiện làm việc làm việc không đáp ứng mong đợi của ngƣời lao động; luƣơng bổng, các khoản thù lao và phúc lợi, những giá trị vật chất nhận đƣợc không phù hợp hoặc chứa đựng nhiều nhân tố không công bằng; quan hệ xã hội ở nơi làm việc: Quan hệ cấp trên, cấp dƣới, đồng nghiệp...không đạt đƣợc sự hài lòng.

Các nhân tố này đƣợc xem nhƣ các nhân tố thuộc về sự thỏa mãn bên ngoài có tác dụng duy trì trạng thái làm việc bình thƣờng, nếu các yếu tố này đƣợc thỏa mãn có thể ngƣời lao động sẽ trở nên bất mãn và hiệu suất làm việc giảm sút.

- Tập hợp các yếu tố thúc đẩy: là sự thành đạt trong công việc, việc đạt kết quả công việc nhƣ mong muốn, sự thừa nhận của Công ty, lãnh đạo, của đồng nghiệp; trách nhiệm trong công việc; sự tiến bộ trong nghề nghiệp; sự

phong phú trong công việc, thách thức trong công việc; cơ hội phát triển, có cơ hội thăng tiến, cơ hội học tập và trƣởng thành nhƣ mong muốn.

Các nhân tố này đƣợc xem nhƣ các nhân tố thuộc về nội tại công việc khiến ngƣời lao động cảm thấy hứng thú và thỏa mãn. Khi thiếu vắng các yếu

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty đấu giá hợp danh đông dương (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)