9. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đƣợc đề xuất ở trên, mỗi biện pháp đều có mục đích, nội dung và cách thực hiện khác nhau. Tuy nhiên, không có nghĩa là tách biệt mà giữa các biện pháp luôn có mối quan hệ, hỗ trợ, tác động qua lại lẫn nhau. Để phát huy tối đa hiệu quả của các biện pháp quản lý đòi hỏi phải sử dụng đồng bộ sao cho mỗi biện pháp là một mắc xích quan trọng trong chuỗi hoạt động quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu là chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đạt hiệu quả nhất.
Trong đó, biện pháp 2 “Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cho CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ” và biện pháp 5 “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ” là 2 biện pháp đƣợc coi là tiền đề bởi vì chỉ khi nhận thức đúng tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ thì mới định hƣớng hành động một cách tự giác và đúng hƣớng, vì nhà trƣờng không thể một mình chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ tốt nếu không có sự kết hợp với gia đình, cộng đồng trong việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ và ngƣợc lại.
Biện pháp “Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non” và biện pháp 3 “Thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non” là hai biện pháp chủ đạo, chi phối đến tất cả các biện pháp còn lại. Khi có kế hoạch quản lý hoạt động này đƣợc cụ thể, rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục, phù hợp với hoạt động quản lý chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ thì kế hoạch mới đƣợc triển khai một cách đồng bộ và hiệu quả. Từ đó sẽ góp phần cho việc cải tiến và nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non. Đây là biện pháp có tính định hƣớng để đƣa hoạt động quản lý chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đi vào thực tiễn.
Biện pháp 6 “Quản lý các điều kiện về tài chính, CSVC, kỹ thuật, hành lang pháp lý cho công tác phối hợp trong chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ giữa nhà trƣờng và gia đình” là biện pháp hỗ trợ các điều kiện cần thiết cho hoạt động, chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ. Tất cả hoạt động của nhà trƣờng đều cần đến sự đồng thuận, hỗ trợ của cha mẹ trẻ, và các lực lƣợng giáo dục khác.
Biện pháp 4 “Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non” giúp hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng đạt đƣợc hiệu quả, giúp các nhà quản lý thấy đƣợc những ƣu điểm, khuyết điểm trong kế hoạch chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ. Từ đó, có những điều chỉnh thích hợp đảm bảo hoạt động này diễn ra đúng hƣớng, đúng mục tiêu đã đề ra ban đầu.
Những biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ tại trƣờng mầm non có thể phát tác dụng khi đƣợc vận dụng vào thực tiễn một cách phù hợp. Tính phù hợp thể hiện ở việc vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt theo mục tiêu đã định. Trong từng thời điểm cụ thể, căn cứ vào điều kiện thực tế về nguồn lực, về thực trạng của hoạt động, có thể thực hiện ƣu tiên đối với từng biện pháp. Mặt khác, tính phù hợp còn thể hiện ở sự cân đối nguồn lực, đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS, ND trẻ. Do đó, việc tổ chức các biện pháp cần tính đến các điều kiện, mục tiêu để có sự vận dụng hợp lý nhằm từng bƣớc tăng cƣờng hiệu quả quản lý đối với hoạt động.