9. Cấu trúc luận văn
1.5.1. Yếu tố khách quan
- Sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng có ảnh hƣởng rất lớn tới công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ. Việc cho trẻ ăn ngủ tại trƣờng mầm non và mức đóng góp tiền ăn do điều kiện kinh tế và nhận thức của mỗi gia đình, của cộng đồng dân cƣ tại địa phƣơng giữ vai trò quyết định đến chất lƣợng nuôi dƣỡng trẻ trong các trƣờng mầm non.
- Sự biến động phức tạp của bệnh dịch, giá cả thực phẩm trên thị trƣờng - Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền: Có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả công tác tham mƣu của các Phòng GD&ĐT, các trƣờng mầm non trong việc huy động số lƣợng trẻ ra lớp, tăng tỷ lệ trẻ đƣợc ăn bán trú tại trƣờng và xây dựng cơ sở vật chất, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ... là những điều kiện thuận lợi để quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đạt hiệu quả.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ công tác giáo dục trẻ mẫu giáo là một trong hai yếu tố quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ, hiện đại phù hợp giúp giáo viên và trẻ thao tác đƣợc dễ dàng, đảm bảo an toàn, vệ sinh.
Đồng thời, khi có đủ đồ dùng trang thiết bị cá nhân cho trẻ, trẻ có thể thực hiện các thao tác trong hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo hoạt động có hứng thú, phát huy đƣợc tính tích cực của bản thân qua đó trẻ học đƣợc cách sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dẫn đến việc quản lý chỉ đạo công tác hoạt động giáo dục trẻ thuận lợi hơn