TỔNG QUAN VỀ CỤC THUẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản chi tại cục thuế tỉnh bình định (Trang 45)

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cục Thuế tỉnh Bình Định

Cục Thuế tỉnh Bình Định là cơ quan trực thuộc Tổng Cục Thuế đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1990. Với một chặng đƣờng 31 năm qua, Cục Thuế tỉnh Bình Định không ngừng lớn mạnh và phát triển về mọi mặt. Đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế tỉnh Bình Định đƣợc thực hiện theo Quyết định số 1836/QĐ- BTC ngày 08/10/2018 của Bộ Tài chính quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế trực thuộc Tổng Cục Thuế.

- Về cơ cấu tổ chức: Thực hiện theo Quyết định số 320/QĐ-BTC ngày

28/02/2019 về việc quy định số lƣợng Phòng thực hiện chức năng tham mƣu, quản lý thuế và một số Phòng thanh tra - kiểm tra thuộc Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thì hiện nay Cục Thuế tỉnh Bình Định có 09 Phòng chức năng tham mƣu, quản lý thuế (Văn phòng, Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ Ngƣời nộp thuế; Phòng Kê khai - Kế toán thuế; Phòng Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ thuế; Phòng nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế; Phòng Kiểm tra nộ bộ; Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Công nghệ thông tin; Phòng quản lý Hộ kinh doanh, cá nhân và thu khác) và 03 Phòng Thanh tra - Kiểm tra.

Các Phòng chức năng tham mƣu về chuyên môn nghiệp vụ cho Lãnh đạo Cục Thuế trong việc chỉ đạo, điều hành toàn bộ công tác quản lý thu thuế toàn ngành, 06 Chi Cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố, 85 Đội Thuế chức năng và Đội Thuế liên xã, liên phƣờng, thị trấn nh m thực hiện chức năng quản lý thu thuế trên địa bàn toàn tỉnh.

37

2.1.2. Về chức năng, nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Bình Định

Cục Thuế tỉnh Bình Định tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN trên địa bàn của tỉnh theo quy định của pháp luật. Tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn và triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn tỉnh; Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế; Lập và thực hiện dự toán thu NSNN; Quản lý thông tin, xây dựng hệ thống dữ liệu về NNT; Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế; Tổ chức tuyên truyền, hƣớng dẫn chính sách thuế và hỗ trợ NNT; Hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra nội bộ ngành thuế; Thanh tra, kiểm tra về thuế của NNT; Xử lý vi phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế; Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách nhiệm công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật, ....

2.1.3. Bộ máy quản lý tại Cục Thuế tỉnh Bình Định

2.1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của Cục Thuế tỉnh Bình Định đƣợc tổ chức trực thuộc Tổng Cục Thuế thực hiện theo Quyết định số 1836/QĐ-BTC ngày 08/10/2018 và Quyết định số 320/QĐ-BTC ngày 28/02/2019 của Bộ Tài chính nêu trên. Mô hình tổ chức bộ mãy quản lý tại Cục Thuế tỉnh Bình Định đƣợc mô tả nhƣ sau:

38

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cục Thuế tỉnh Bình Định.

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

CỤC TRƢỞNG PHÓ CỤC TRƢỞNG 1 PHÓ CỤC TRƢỞNG 2 PPhòng Nghiệp vụ - Dự toán – Pháp chế PPhòng Kê khai – Kế toán thuế PPhòng Quản lý Hộ kinh doanh, cá nhân và thu khác PPhòng Quản lý nợ & Cƣỡng chế nợ thuế PPhòng Thanh- Kiểm tra 1 PPhòng Tổ chức cán bộ PPhòng Kiểm tra nội bộ P Phòng Thanh- Kiểm tra 2 hPhòng Công nghệ thông tin VVăn phòng PPhòng Thanh- Kiểm tra 3 Phòng Tuyên truyền – Hỗ trợ Ngƣời nộp thuế

39

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng

Thực hiện Quyết định số 211/QĐ-TCT ngày 12/3/2019 của Tổng Cục Thuế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Phòng và Văn phòng thuộc Cục Thuế tỉnh Bình Định; từ sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý thuế theo chức năng ở trên cho thấy:

Thực hiện chức năng phục vụ nội bộ có các Phòng: Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Kiểm tra nội bộ, Phòng Công nghệ thông tin và Văn phòng.

Thực hiện chức năng quản lý thu thuế thì có: Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ Ngƣời nộp thuế; Phòng Kê khai - Kế toán thuế; Phòng Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế; các Phòng Thanh - Kiểm tra 1, 2, 3; Phòng Quản lý Hộ kinh doanh, cá nhân và thu khác; Phòng Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ thuế.

Ngoài các Phòng chức năng tham mƣu, giúp việc cho lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Bình Định, còn có 06 Chi Cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố để quản lý thu thuế trên địa bàn quản lý của mình.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi Cục Thuế các huyện, thị xã và thành phố thể hiện qua sơ đồ dƣới đây:

Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức các Chi Cục Thuế trực thuộc Cục Thuế tỉnh Bình Định

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

CỤC THUẾ Chi cục Thuế TP. Quy Nhơn Chi cục Thuế Khu vực Tuy Phƣớc – Vân Canh Chi cục Thuế TX An Nhơn Chi cục Thuế Khu vực Tây Sơn – Vĩnh Thạnh Chi cục Thuế Khu vực Phù Cát – Phù Mỹ Chi cục Thuế Khu vực Hoài Nhơn – Hoài Ân – An Lão

40

2.1.3.3. Năng lực của cán bộ công chức

Tính đến ngày 31/12/2020, tổng số cán bộ công chức và ngƣời lao động tại Cục Thuế, Chi Cục Thuế là 619 ngƣời, trong đó của các Phòng thuộc cơ quan Cục Thuế tỉnh Bình Định là 116 ngƣời. Trình độ cán bộ công chức các Phòng thuộc tại Cục Thuế tỉnh đƣợc thể hiện qua bảng 2.1 dƣới đây.

Bảng 2.1: Thống kê trình độ công chức tại Văn Phòng Cục Thuế tỉnh Bình Định, giai đoạn 2016-2020 (Đơn vị tính: Người) STT Trình độ công chức Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 I Trình độ chuyên môn 124 122 121 118 116 1 Tiến sĩ, Thạc sỹ 12 15 16 19 21 2 Đại học 104 100 98 93 88 3 Cao đẳng, Trung học 6 5 5 5 4 4 Khác 2 2 2 2 3 II Trình độ nghiệp vụ 1 Tin học 121 115 115 113 109 2 Ngoại ngữ 112 114 114 112 108 3 Quản lý Nhà nƣớc 73 104 104 102 100

(Nguồn: Báo cáo công tác Tổ chức cán bộ từ 2016 - 2020 của Cục Thuế tỉnh Bình Định)

Từ bảng 2.1. thống kê về trình độ của cán bộ, công chức và ngƣời lao động tại các Phòng thuộc cơ quan Cục Thuế tỉnh Bình Định ở trên cho thấy:

- Về trình độ chuyên môn: Hầu hết cán bộ, công chức thuế đã đƣợc đào

tạo ở trình độ Đại học và sau Đại học với chuyên ngành chủ yếu là Tài chính - Kế toán và Tài chính - Ngân hàng. Số cán bộ công chức thuế còn lại có trình độ dƣới bậc Đại học không nhiều, chỉ chiếm không quá 10% so với biên chế toàn Cục Thuế tỉnh Bình Định.

- Về trình độ nghiệp vụ: Chính sách thuế thƣờng xuyên và liên tục thay

đổi, nh m điều chỉnh những bắt cập và dần hoàn thiện để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Vì vậy, lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Bình Định rất

41

quan tâm đến việc thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức thuế để nâng cao trình độ nghiệp vụ và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành.

Đây có thể nói là kết quả đáng mừng vì công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đƣợc quan tâm để phù hợp với chƣơng trình cải cách và hiện đại hoá ngành thuế. Trong thời gian qua, Cục Thuế tỉnh Bình Định đã có sự đầu tƣ theo chiều sâu về tin học hoá nh m ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý thuế, qua đó đội ngũ công chức làm công tác tin học khá tốt và ổn định để hỗ trợ phục vụ tốt công tác quản lý thu thuế.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, cũng còn một số tồn tại nhất định nhƣ: Công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ thƣờng chú trọng đến việc phổ cập trình độ đại học nhƣng theo hệ tại chức hoặc từ xa dẫn đến chất lƣợng thật sự chƣa cao, chƣa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quản lý thu, mà chƣa chú trọng đào tạo ở bậc trên đại học, các nghiệp vụ nâng cao, chuyên sâu, chuyên ngành… nên hiệu quả của kiểm soát thuế chƣa cao.

2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN CHI TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH CỤC THUẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.2.1. Thực trạng về các khoản chi tại Cục Thuế

Hiện nay, tại Cục Thuế tỉnh có các khoản chi gồm: Chi Quản lý hành chính; chi cho Đầu tƣ phát triển. Các khoản chi này đƣợc tài trợ tự nguồn kinh phí tự chủ thƣờng xuyên do Bộ Tài Chính,Tổng Cục Thuế cấp (NSNN cấp)

- Chi Quản lý hành chính: gồm chi thanh toán cho cá nhân, chi về

hàng hoá và dịch vụ và các khoản chi khác.

+ Chi thanh toán cá nhân: gồm chi phí tiền lƣơng, tiền công trả cho vị trí lao động thƣờng xuyên theo hợp đồng, phụ cấp lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi tập thể, các khoản đóng góp, các khoản thanh toán khác cho cá nhân.

42

chi mua vật tƣ văn phòng; chi phí thông tin, tuyên truyền, liên lạc; chi hội nghị; công tác phí; chi phí thuê mƣớn; chi sửa chữa, duy tu tài sản phục vụ công tác chuyên môn; chi mua sắm tài sản phục vụ công tác chuyên môn; chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành; chi mua sắm tài sản vô hình.

+ Các khoản chi khác: gồm chi khác, chi cho công tác Đảng cơ sở, chi cho các sự kiện lớn, chi hổ trợ giải quyết việc làm.

- Chi cho Đầu tư phát triển: gồm chi cho chuẩn bị đầu tƣ, chi cho xây dựng, Chi cho thiết bị và Chi phí khác.

Theo cơ chế quản lý tài chính của ngành thuế do Tổng Cục Thuế ban hành theo Quyết định số: 1818/QĐ-TCT ngày 28/09/2016 thì kinh phí đƣợc giao cho Cục thuế tỉnh Bình Định đƣợc chia làm 3 loại:

(1) Các nội dung chi đƣợc tính tiết kiệm chi, bao gồm + Chi thanh toán cá nhân;

+ Chi quản lý hành chính.

(2) Các nội dung chi không đƣợc tính tiết kiệm, bao gồm: + Kinh phí Ủy nhiệm thu;

+ Chi phí đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn; + Trang phục;

+ Thuê trụ sở;

+ Dự án nghiên cứu khoa học…

(3) Chi mua sắm hiện đại hóa trang thiết bị: + Chi ứng dụng CNTT;

+ Chi mua sắm tài sản;

+ Chi khác phục bão lũ, hỏa hoạn; + Chi đầu tƣ xây dựng.

Theo cơ chế tài chính của Ngành thì các khoản chi đƣợc tính tiết kiệm (Mục (1)) thì đơn vị chủ động sử dụng linh hoạt đảm bào chính sách, chế độ

43

và Quy chế chi tiêu nội bộ; Có thể tiết kiệm chi các khoản chi cho quản lý hành chính để chi bổ sung cho thanh toán cá nhân và ngƣợc lại.

Các nội dung không tính tiết kiệm, chi mua sắm hiện đại hóa trang thiết bị, yêu cầu đơn vị chi đúng theo danh mục đã đăng ký theo kế hoạch và danh mục đã điều chỉnh. Kinh phí thừa hoặc thiếu do Tổng Cục Thuế cân đối và cấp phát hoặc thu hồi.

Chi tiết từng nội dung chi, mục chi và số tiền chi đƣợc thể hiện qua bảng 2.2. nhƣ sau:

44

Bảng 2.2: Tổng hợp nội dung. mục chi và số liệu chi NSNN tại Cục Thuế tỉnh Bình Định giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị tính: Triệu đồng

Loại Khoản Mục Nội dung chi 2.018 Tỷ trọng 2.019 Tỷ trọng Năm 2020 Tỷ trọng

Tổng số 196.315 186.161 159.980

Kinh phí thường xuyên/tự chủ 196.315 186.161 159.980

340 341 1. Quản lý hành chính 14715 72% 155.621 84% 152.366 95%

Nhóm I Chi thanh toán cho cá nhân 125.211 89% 134.250 86% 131.000 86%

6000 Tiền lƣơng 38.201 31% 4350 30% 39.439 30%

6050

Tiền công trả cho vị trí lao động thƣờng xuyên theo hợp đồng 1.962 2% 2.050 2% 1.943 1% 6100 Phụ cấp lƣơng 17.321 14% 18.900 14% 18.678 14% 6200 Tiền thƣởng 12.359 10% 13.524 10% 13.045 10% 6250 Phúc lợi tập thể 3.925 3% 4.100 3% 3.920 3% 6300 Các khoản đóng góp 8.652 7% 1450 8% 9.735 7%

6400 Các khoản thanh toán khác

cho cá nhân 42.791 34% 44.876 33% 44.240 34%

Nhóm II Chi về hàng hóa. dịch vụ 13.990 10% 19.525 13% 18.418 12%

6500 Thanh toán dịch vụ công cộng 2.015 14% 2.050 10% 2.036 11%

6550 Vật tƣ văn phòng 2.402 17% 2.789 14% 2.628 14%

6600 Thông tin. tuyên truyền. liên lạc 1.307 9% 1.362 7% 1.247 7%

45

Loại Khoản Mục Nội dung chi 2.018 Tỷ trọng 2.019 Tỷ trọng Năm 2020 Tỷ trọng

6700 Công tác phí 1.755 13% 1.621 8% 1.838 10%

6750 Chi phí thuê mƣớn 452 3% 455 2% 450 2%

6900

Sửa chữa. duy tu tài sản phục vụ công tác chuyên môn và các công trình cơ sở hạ tầng

1.423 10% 1.532 8% 1.414 8%

6950 Mua sắm tài sản phục vụ

công tác chuyên môn 542 4% 663 3% 532 3%

7000 Chi phí nghiệp vụ chuyên

môn của từng ngành 7.065 51% 8.703 45% 7.907 43%

7050 Mua sắm tài sản vô hình 0% 0% - 0%

Nhóm III Các khoản chi khác 1.550 1% 1.846 1% 2.948 2%

7750 Chi khác 1.520 98% 1.736 94% 2.494 85%

7850 Chi cho công tác Đảng 20 1% 90 5% 193 7%

7900 Chi cho các sự kiện lớn 10 1% 20 1% 34 1%

8000 Chi hổ trợ và giải quyết việc làm - 0% - 0% 227 8%

340 341 2. Chi Đầu tƣ phát triển 55.420 28% 3540 16% 7.618 5%

Nhóm Chi đầu tƣ các dự án 55.420 3540 7.618

9200 Chi Chuẩn bị đầu tƣ 50 0% 40 0% 061 1%

9300 Chi xây dựng 34.320 62% 6.023 20% - 0%

9350 Chi thiết bị 2601 37% 23.971 78% 7.078 93%

9400 Chi phí khác 449 1% 506 2% 479 6%

46

Qua bảng số liệu tổng hợp chi NSNN, ta thấy tổng chi NSNN tại Cục Thuế giai đoạn 2018 - 2020 giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2018 là 196.135 triệu đồng, năm 2019 là 186.161 triệu đồng và đến năm 2020 là 159.984 triệu đồng. Sự giảm thiểu chi NSNN trong giai đoạn này chủ yếu là do sự giảm chi từ kinh phí Đầu tƣ phát triển, cụ thể năm 2018 là 55.420 triệu đồng, năm 2019 là 30.540 triệu đồng và đến năm 2020 là 7.618 triệu đồng. riêng năm 2020 chi Đầu tƣ phát triển giảm sâu từ 30.540 năm 2019 xuống 7.618 năm 2020. Khoản Chi phí Quản lý hành chính chiếm tỷ trọng lớn; năm 2019 và năm 2020 đều có tăng so với 2018 nhƣng tỷ lệ và số tuyệt đối không lớn từ đó không tăng đƣợc chi NSNN, không tƣơng ứng với nhiệm vụ chính trị và quy mô biên chế.

Qua thực tế chi từ nguồn kinh phí thƣờng xuyên tự chủ tại Cục Thuế, ta đi sâu vào nhận xét từng khoản mục:

2.2.1.1. Chi Quản lý hành chính

Chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 86% đến 89%) trong các khoản chi từ nguồn kinh phí tự chủ NSNN cấp cho đơn vị. Điều đó cho thấy nguồn kinh phí tự chủ NSNN cấp cho Cục Thuế hàng năm phục vụ chi Quản lý hành chính là chủ yếu. Chi Quản lý hành chính tại Cục Thuế bao gồm những nội dung chi đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.3: Tổng hợp chi Quản lý hành chính tại Cục Thuế tỉnh Bình Định giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị tính: Triệu đồng

Loại Khoản Mục Nội dung chi Năm

2018 Tỷ lệ Năm

2019 Tỷ lệ Năm

2020 Tỷ lệ

340 341 Quản lý hành

chính 140.751 100% 155.621 100% 152.366 100%

Nhóm I Chi thanh toán

cho cá nhân 125.211 89% 134.250 86% 131 86%

Nhóm II Chi về hàng hóa,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản chi tại cục thuế tỉnh bình định (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)