Về hoạt động giám sát chi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản chi tại cục thuế tỉnh bình định (Trang 113 - 114)

Hoạt động giám sát nếu thực hiện hiệu quả s đảm bảo cho các công việc đƣợc thực thi hiệu quả, cũng nhƣ các thủ tục của quy trình kiểm soát chi đƣợc thực hiện nghiêm túc, góp phần hạn chế rủi ro các khoản chi xảy ra tại Cục. Dó đó, tác giả đề xuất Cục Thuế cần triển khai các giải pháp sau:

- Thứ nhất, Cục Thuế cần thành lập bộ phận KSNB để giám sát nâng cao hiệu quả giúp ban lãnh đạo quản lý tốt hơn các hoạt động tại Cục, thành viên bộ phận KSNB gồm những ngƣời có chuyên môn. Bộ phận KSNB s đƣa ra những tiêu chí giám sát KSNB nói chung trong đó có hoạt động chi NSNN một cách cụ thể. Bộ phận này chịu sự quản lý trực tiếp của Ban lãnh đạo Cục và báo cáo trực tiếp và kịp thời với Ban lãnh đạo Cục. Đồng thời, trong bối cảnh Cục Thuế hiện không đƣợc tăng về biên chế, bộ phận này có thể lấy cán bộ từ phòng Kiểm tra nội bộ hiện nay hoặc điều chuyển các CBCC có năng lực, kinh nghiệm trong công tác chi NSNN vào bộ phận này. Việc tổ chức, triển khai giải pháp này cần đƣợc lãnh đạo Cục nghiên cứu và có lộ

105

trình phát triển đào tạo cán bộ thực hiện công việc giám sát kiểm soát. Đồng thời, phân công trách nhiệm bộ phận thanh tra, kiểm tra với bộ phận giám sát đảm bảo không đƣợc chồng chéo trong thực hiện các chức năng của mình.

- Thứ hai, việc giám sát kiểm soát cần đƣợc thực hiện theo nguyên tắc

là kiểm tra trƣớc, trong và sau khi thực hiện công việc, đặc biệt là giai đoạn sau. Trên cơ sở đó nh m cảnh báo các nguy cơ tiềm ẩn rủi ro, phát hiện xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm chính sách, chế độ của nhà nƣớc.

- Thứ ba, định kỳ, lãnh đạo Cục cần phần tích, đánh giá tính hữu hiệu

của hệ thống KSNB có còn phù hợp với điều kiện thực tế hay không và Cục đã thực hiện hữu hiệu chƣa.

- Thứ tư, Cục cần phối hợp chặt ch với Tổng Cục Thuế, Bộ Tài chính,

Kiểm toán nhà nƣớc: Cục cần thực hiện các ý kiến, kết luận của Kiểm tra của Tổng Cục Thuế, Bộ Tài chính, Kiểm toán nhà nƣớc đối với hoạt động chi NSNN của Cục. Lãnh đạo Cục cần rà soát các sai sót và có những chính sách cụ thể để khắc phục những kết luận của đoàn kiểm tra trong hoạt động chi NSNN.

Cục cần giao cho bộ phận Tài vụ thƣờng xuyên rà soát lại Quy chế chi tiêu nội bộ, sửa đổi lại các định mức không còn phù hợp, cập nhật các chế độ chính sách mới do Nhà nƣớc ban hành

Khi thực tế phát sinh những khoản chi mới, đột xuất, đặt thù (chi phí phòng chống dịch Côvit 19), bộ phận Tài vụ phải đề xuất mức chi, chứng từ, quy trình thủ tục để hƣớng dẫn và kiểm soát kịp thời, tránh những sai soát đáng tiết có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản chi tại cục thuế tỉnh bình định (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)