Chức năng, nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần internet novaon (Trang 29)

2.1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ chung của Doanh nghiệp

 Chức năng và nhiệm vụ chung của Doanh nghiệp

Chức năng chính: Công ty NOVAON cung ứng các dịch vụ quảng cáo trên Google, Facebook, trên điện thoại di động, mạng quảng cáo Novanet, SEO, truyền thông trực tuyển, WiFi Marketing. Công ty luôn nỗ lực để trở thành một công ty hàng đầu về Quảng cáo trực tuyến, giúp đem lại giá trị thặng dư và hiệu quả tối ưu cho các Doanh nghiệp; cả về mặt hình ảnh thương hiệu cho tới tư vấn các chiến dịch Quảng cáo – Truyền thông trực tuyến hữu hiệu nhất.

Nhiệm vụ: NOVAON xác định rõ và luôn tâm niệm sứ mệnh của mình là phát triển các sản phẩm và dịch vụ Internet để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và phát triển chất lượng sống của con người.

2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Hội đồng quản trị:HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty. HĐQT có nhiệm vụ: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh; Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty.

Ban giám đốc: Điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu sự giám sát của HĐQT, chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao; Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty; Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; Quyết định lương và phụ cấp (phù hợp với Quy chế tiền lương của công ty) đối với NLĐ trong công ty.

Ban kiểm soát: Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của công ty: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị tại cuộc họp thường niên.

Phòng Kế toán: Kế toán thống kê, thông tin kinh tế, các hoạt động liên quan đến quản lý tài chính; Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính; Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản; Cân đối kế hoạch tài chính của Công ty, điều hoà các loại vốn trong Công ty để tạo nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh khi có nhu cầu.

Phòng hành chính nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ; Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nộ quy, quy chế công ty; Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty; Tổ chức hội nghị và phối hợp cùng phòng Marketing.

Phòng Marketing: Hoạch định chiến lược kinh doanh và tiếp thị của Công Ty; Xây dựng kế hoạch, giải pháp và tổ chức thực hiện các Mục tiêu – Chính sách của Công ty đối với hoạt động kinh doanh và tiếp thị; Phối hợp với Giám đốc Sản xuất xây dựng chính sách đặc thù đối với Khách hàng của Công ty; Xác định các yêu cầu của Khách hàng và đáp ứng các yêu cầu của KH.

Phòng chăm sóc khách hàng: Xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp cận dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả, phương thức thanh toán; Đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của KH.

Phòng tư vấn: Tư vấn khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của công ty (tên miền/web hosting, mail, thiết kế website, sever…); Đàm phán và ký kết hợp đồng với khách hàng.

Phòng lập trình: Lập trình PHP, Phân tích thiết kế hệ thống. Viết code cho các dự án website sử dụng PHP & mysql của công ty và của khách hàng. Tối ưu hóa website theo tiêu chuẩn SEO; Sửa chữa, khắc phục các lỗi lập trình, tái cấu trúc lại các website theo yêu cầu.

Phòng Social Media: Thực hiện các chiến dịch Social Media cho các sản phẩm và ứng dụng của công ty. Theo dõi tiến độ thanh toán, thu hồi công nợ, các khoản phải thu, phải trả cho các dự án Social Media.

Phòng thiết kế: Thiết k

vấn cho bộ phận kinh doanh v Phòng SEM: Thiết lậ

khách hàng.

2.1.5 Kết quả hoạ

Tốc độ tăng trư

Nhận xét: Hình 1 cho th

2013 đến năm 2016 luôn duy tr thể: Tốc dooh tăng trư

(2014), 20% (2015) và đạt mức tăng trưởng là

trưởng là 72%. Điều này cho th

t kế website. Thiết kế các mẫu quảng cáo c n kinh doanh về vấn đề thiết kế, mỹ thuật.

ập và chăm sóc và tối ưu hóa quảng cáo AdWords c

ạt động sản xuất kinh doanh

tăng trưởng

Hình 1 cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu của NOVAON t n năm 2016 luôn duy trì ở tốc độ khá nhanh, ổn định và ít

c dooh tăng trưởng doanh thu qua các năm lần lượt là: (2015) và 27% (2016). Dự kiến, công ty phấn đ

ng là 50% và phấn đấu đến năm 2018 doanh thu u này cho thấy mục tiêu đặt ra của NOVAON r

ng cáo của công ty; Tư

ng cáo AdWords của

a NOVAON từ năm nh và ít biến động. Cụ t là: 10% (2013), 17% n đấu trong năm 2017 n năm 2018 doanh thu ở mức tăng a NOVAON rất cao, đòi

hỏi công ty cần phải tăng cường nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình.

Quy mô vốn kinh doanh của Công ty NOVAON

Bảng 1: Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2016

Đơn vị: triệu đồng Chỉ

tiêu

2012 2013 2014 2015 2016

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn cố định 4.012 38,45 5.180 41,87 4.768 35,23 5.306 34,88 5.937 33,07 Vốn lưu động 6.423 71,55 7.105 58,13 8.765 64,77 9.905 65,12 12.018 66,93 Tổng nguồn vốn 10.435 100 12.223 100 13.533 100 15.211 100 17.955 100

(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Nhận xét:Dựa vào bảng 1 ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty tăng lên từ 10.435 triệu đồng (năm 2012) lên 17.955 triệu đồng (năm 2016), trong đó: Tổng số vốn cố định tăng nhẹ, ít biến động từ 4.012 triệu đồng (năm 2012) lên 5.937 triệu đồng ( năm 2016); Tổng số vốn lưu động tăng mạnh từ 6.423 triệu đồng (năm 2012) lên 12.018 triệu đồng (năm 2016). Tỷ lệ số vốn kinh doanh lưu động có xu hướng tăng dần, đạt 66,93% năm 2016 so với tổng nguồn vốn công ty giúp công ty tiến hành kinh doanh thuận lợi.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2016 Đơn vị: triệu đồng Chỉ số tài chính 2012 2013 2014 2015 2016 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Vốn chủ sở hữu 4.897 47,8 6.788 55,53 7.877 58,21 9.544 62,75 13.072 75,21 Nợ phải trả 5.448 52,2 5.435 44,47 5.656 41,79 5.667 37,26 4.308 24,79 Tổng nguồn vốn 10.345 100 12.223 100 13.533 100 15.211 100 17.380 100

(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Nhận xét:Qua bảng 2 ta thấy Chỉ số vốn chủ sở hữu tăng dần qua các năm 2012 -2016 trong khi nợ phải trả của Công ty có xu hướng giảm dần trong cơ cấu Tổng nguồn vốn, điều này cho thấy tình hình khả quan của việc sử dụng nguồn vốn và điều hòa vốn của công ty tạo nên thặng dư của vốn cổ phần, giúp công ty chủ động hơn trong hoạt động cung ứng dịch vụ, giảm chi phí vốn vay.

Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2016.

(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2013 2012 2014 2013 2015 2014 2016 2015 1.DT thuần 19.546 24.233,14 28.108,15 31.336,57 36.091,17 124% 116% 111% 115%

2.Giá vốn hàng bán 13.459 14.350,13 18.103,08 20.275,47 22.380,97 107% 126% 112% 110% 3.Lợi nhuận gộp 6.087 9.883,01 10.005,07 11.061,1 13.710,2 162% 101% 111% 124% 4.DT hoạt động tài chính 2.136 3.112 3.008,15 4.111,12 6.703,55 146% 97% 137% 163% 5.Chi phí tài chính 95,627 100,58 165,89 147,48 163,5 105% 165% 89% 111% 6.Chi phí QLDN 4.523,17 5.915,34 4.234,12 3.545,04 5.322,1 131% 72% 84% 150% 7.LN thuần 3.604,20 6.979,09 8.613,21 11.479,7 14.928,15 194% 123% 133% 130% 8. Thu nhập khác 187,12 217,45 112,56 155,76 192,44 116% 52% 138% 123% 9. Chi phí khác 132,28 154,4 98,53 122,31 157,3 117% 64% 124% 128% 10. LN khác 58,84 63,05 14,03 33,45 35,14 107% 22% 238% 105% 11. LNTT 3.659,04 7.042,14 8.627,24 11.513,15 14.963,29 192% 123% 133% 129% 12. LNST 2.744,282 5.281,605 6.470,43 8.634,86 11.222,47 192% 123% 133% 129%

(Nguồn:Phòng tài chính kế toán) Nhận xét:Về Doanh thu, tăng qua các năm: tăng 24% năm 2013 so với 2012, tăng 16% năm 2014 so với năm 2013, tăng 11% năm 2015 so với 2014 và tăng 15% năm 2016 so với 2015. Điều này cho thấy doanh thu có tăng nhưng tốc độ tăng lại giảm dần.Về Chi phí, các loại chi phí ( Chí phí tài chính, chi phí QLDN và chi phí khác) nhìn chung có xu hướng tăng dần nhưng tốc độ tăng giảm dần.Mức lợi nhuận sau thuế tăng mạnh qua các năm 2012-2016. Năm 2016 đạt 11.222,47triệu đồng tăng 29% so với năm 2015. Thể hiện tình hình cung ứng dịch vụ của công ty có nhiều thuận lợi và đạt nhiều thành công trên thương trường.

Tình hình tăng trưởng thị phần.

Bảng 4. Tăng trưởng thị phần khách hàng giai đoạn 2012-2016

Năm 2012 2013 2014 2015 2016

Nhận xét: Số lượng KH của công ty NOVAON tăng đều qua các năm, là tín hiệu đáng mừng cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ của công ty. Cụ thể, qua từng năm, số lượng khách hàng của Novaon ngày càng tăng lên một cách rõ rệt: Giai đoạn 2012–2013tổng số Khách hàng tăng từ 902 KH lên 1115 KH năm 2013 tăng 23,6 %; Giai đoạn 2013-2014 đã tăng thêm 641 KH với tỷ lệ tăng tương ứng là 57,5% số lượng khách hàng so với năm 2013; Giai đoạn 2014-2015 số lượng KH của công ty tăng ở mức là751 KH ứng với tỷ lệ tăng là 42,8% và giai đoạn 2015-2016 tăng số KH là 344 KH vói tỷ lệ tăng tương ứng là 13,7%.

2.1.6Đánh giá tình hình hoạt động khác của công ty

Công ty NOVAON đã tổ chức các hoạt động văn hóa hàng tháng với sự có mặt của toàn thể cán bộ nhân viên NOVAON. Ngoài ra, hàng tuần công ty tổ chức các buổi huấn luyện dành cho các giám đốc, trưởng phòng do CEO của Công ty với mục đích chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng làm việc cho nhân viên.Hàng quý có các buổi tổng kết về kết quả, phương hướng, tầm nhìn của Công ty để nhân viên biết được hướng đi của mình và có sự trao đổi giữa nhân viên với cá nhà quản trị. Có thể nói, các hoạt động này của công ty giúp nhân viênbiết được định hướng phát triển trong tương lai để mỗi người thêm quyết tâm hoành thành nhiệm vụ của mình.

Quan điểm của Công ty cổ phần Internet Novaon về giá trị và tầm quan trọng của nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

NOVAON thấu hiểu giá trị của nguồn nhân lực và coi đó là nền tảng cho mọi hoạt động của tổ chức.Môi trường kinh doanh liên tục thay đổi, sản phẩm và dịch vụ sẽ luôn phải cải tiến, cơ hội và thách thức luôn sẵn có, đội ngũnhân lực Novaon sẽ đóng vai trò là nhân tố gốc giúp NOVAON chinh phục mọi thử thách, vượt qua mọi khó khăn để bứt phát và phát triển.

Vì vậy NOVAON luôn chú trọng việc hội, cải thiện môi trường l

các khóa đào tạo – hu

thưởng những sáng kiến của nhân sự. Mục ti triển tối đa tiềm năng của con ng

với sự nghiệp phát triển bền vững của tổ chức.

2.2. Thực trạng ch NOVAON

2.2.1. Phân tích quy mô nhân

Nhận xét:Quy mô nhân s là nhân sự có trình độ NOVAON, Nhân sự

3% nhân sự trong tổng nhân s sự trình độ khác ( cao đ nghiệp thuộc lĩnh vực lượng chất xám cao, đ

NOVAON cần phải thu hút đư

ậy NOVAON luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng NNL ờng làm việc, từ việc nâng cao đời sống nhân vi

huấn luyện đến việc lắng nghe thấu hiểu những trăn trở v ởng những sáng kiến của nhân sự. Mục tiêu của công ty là t

ển tối đa tiềm năng của con người, tạo dựng sự nghiệp cho nhân sự gắn liền ển bền vững của tổ chức.

ng chất lượng nguồn nhân lực của

uy mô nhân lực

uy mô nhân sự trên cho thấy: Bộ phận nhân sự chi ộ Cử nhân chiếm đến 80% nhân sự trong t có trình độ Cử nhân nước ngoài có tỷ ng nhân sự công ty, Nhân sự trình độ th

khác ( cao đẳng, trung cấp...) chiếm 12%. NOVAON là m c thương mại điện tử– ngành sử dụng tri th

t xám cao, để đạt được mục tiêu kinh doanh đem l i thu hút được nguồn nhân lực có trình

ợng NNL, tạo dựng cơ ệc, từ việc nâng cao đời sống nhân viên, tổ chức ến việc lắng nghe thấu hiểu những trăn trở và

là tạo điều kiện phát ời, tạo dựng sự nghiệp cho nhân sự gắn liền

a CTCP Internet chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số nhân sự ỷ lệ nhỏ nhất chiếm thạc sĩ là 5% và nhân m 12%. NOVAON là một Doanh ng tri thức yêu cầu hàm c tiêu kinh doanh đem lại doanh thu cao, c có trình độ chuyên môn, kỹ

thuật cao tuy nhiên, nhìn vào quy mô nhân sự và qua phân tích ta có thể thấy Công ty lại chưa làm được điều này, chính vì thế NOVAON cần thiết phải đổi mới các chính sách tuyển dụng nhằm thu hút nhân tài cũng như đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình hơn nữa.

2.2.2. Phân tích cơ cấu lao động 2.2.2.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 5: Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi giai đoạn 2012 - 2016

Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số LĐ 89 153 176 189 202 Theo độ tuổi SL % SL % SL % SL % SL % Từ 20 đến 24 30 33,7 58 37,9 66 37,5 68 35,98 71 35,1 Trên 25 đến 29 35 39,3 80 52,29 98 55,68 107 56,61 119 58,9 Trên 30 đến 40 24 27 15 9,81 12 6,82 14 7,41 12 5

Nhận xét: Nguồn lao động của công ty hầu hết là lao động trẻ.

Độ tuổi chiếm đa số cơ cấu lao động của công ty là từ 25-29 tuổi với 58,9% (năm 2016). Đây là độ tuổi sinh viên đã ra trường, có kinh nghiệm làm việc nhất định và hình thành cho mình được lĩnh vực theo đuổi và khá ổn định về kỹ năng cũng như sự hiểu biết, là một nguồn lao động dồi dào cho công ty, tuy nhiên do đặc tính nghề nghiệp của NOVAON là ngành CNTT, truyền thông, Marketing công ty thực hiện chính sách áp mức doanh số nhất định cho nhân viên trong các phòng ban chuyên môn nhằm đánh giá năng lực bản thân của nhân viên, có cơ chế đào thải nhân sự yếu kém, dễ gây áp lực và dễ hình thành xu hướng nhảy

việc trong nhân viên, để ngăn chặn tình trạng này công ty cần có những giải pháp khắc phục phù hợp.

Độ tuổi từ 20-24 cũng chiếm tỷ lệ khá cao, 35,1% (năm 2016) Là độ tuổi sinh viên, có thể là năm cuối, tuy đã tích lũy được vốn kiến thức nhất định nhưng vẫn chỉ trên góc độ lý thuyết chứ chưa có kinh nghiệm thực tế dẫn đến tình trạng ít kinh nghiệm hoặc thậm chí là không có kinh nghiệm trong công việc. Để những nhân viên nhóm tuổi này có thể làm tốt công việc, công ty đã có chính sách cử nhân sự mới đi học các khóa đào tạo như đào tạo chứng chỉ google, seo, marketing... nhưng chỉ tiêu được tham gia khóa đào tạo này có số lượng rất nhỏ, đa phần nhân viên mới ra trường phải tự học và học hỏi kinh nghiệm từ nhân viên cũ điều này dẫn đến tình trạng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ trong thực hiện công việc, và kỹ năng làm việc không cao khiến cho hiệu quả công việc thấp.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần internet novaon (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)