ĐỌC HIỂU VĂN BẢN * Bố cục: gồm3 phần:

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) KINH NGHIỆM vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP, kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực vào dạy văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà của NGUYỄN TUÂN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo (Trang 32 - 33)

* Bố cục: gồm3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến “cái gậy đánh phèn”): Vẻ hùng vĩ, hung bạo của con sông Đà

- Phần 2 (tiếp đó đến “dòng nước sông Đà”): Cuộc sống của con người trên sông Đà và hình ảnh người lái đò sông Đà

- Phần 3 (còn lại): vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của sông Đà

phần?

Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ học

tập, trả lời câu hỏi theo hình thức vấn đáp.

Bước 3: Gv nhận xét, tổng hợp.

Gv tổ chức cho Hs tìm hiểu ý nghĩa của hai câu thơ đề từ

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp

Bước 1: Gv yêu cầu Hs đọc lại hai câu

đề từ trong văn bản sau đó GV nêu câu hỏi phát vấn cho Hs:

(?) Nêu ý nghĩa của hai câu thơ đề từ?

Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ, thực hiện

trả lời câu hỏi theo hình thức vấn đáp

Bước 3: Hs trình bày, Gv nhận xét,

chốt kiến thức (Sau mỗi câu trả lời học sinh, Gv cung cấp kiến thức cần thiết để chốt cho Hs)

Hết tiết 37, chuyển tiết 38

Tiết 38: Tiếp phần hình thành kiến thức Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp hùng vĩ, hung bạo của con sông Đà (Thời gian: 45 phút)

Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu vẻ đẹp hùng vĩ, hung bạo của con sông Đà

Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thuyết trình, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não

Bước 1: Gv chia lớp thành bốn nhóm,

mỗi nhóm tương ứng với một tổ thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

1. Ý nghĩa của hai câu thơ đề từ

- Câu thơ đề từ thứ nhất “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”: câu thơ của nhà thơ Ba Lan với ý nghĩa ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động sông nước nói riêng, con người lao động nói chung

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) KINH NGHIỆM vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP, kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực vào dạy văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà của NGUYỄN TUÂN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo (Trang 32 - 33)