Cảnh đá trong lòng sông dàn bày thành các trùng vi thạch trận:

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) KINH NGHIỆM vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP, kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực vào dạy văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà của NGUYỄN TUÂN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo (Trang 35 - 40)

thành các trùng vi thạch trận:

+ Trùng vi thạch trận thứ nhất: Sông Đà chia thành năm cửa trận trong đó có bốn cửa tử và một cửa sinh, cửa sinh lại nằm nằm lập lờ phía tả ngạn

+ Trùng vi thạch trận thứ hai: Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lại bố trí lệch sang phía bờ hữu ngạn.

+ Trùng vi thạch trận thứ ba: Bên phải bên trái đều là luồng chết, cửa sinh lại nằm ở giữa

b. Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình

* Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình khi quan sát từ trên máy bay nhìn xuống

- Từ trên tầu bay nhìn xuống, con sông Đà “tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc, bung nở hoa ban, hoa gạo tháng 2 và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”

-> Con sông Đà giống như mái tóc dài buông xõa ngang vai của người con gái Tây Bắc và những bông ban, hoa gạo giống như những bông hoa cài trên tóc.

- Màu sắc nước sông Đà biến đổi theo mùa:

+ Mùa xuân: Dòng sông “xanh ngọc bích chứ nước sông Đà không màu xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô”

+ Mùa thu: Nước sông Đà lừ lừ chính đỏ “như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa. Cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội gì mỗi độ thu về”

tác giả sử dụng?

Nhóm 4: Rút ra nhận xét khái quát về vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của con sông Đà và văn phong của Nguyễn Tuân?

Giai đoạn 2:

Các dãy bàn hàng dọc cùng đưa ra nội dung

Các dãy bàn hàng ngang cùng đưa ra nội dung

=> Gv và Hs cả lớp bổ sung, chọn nội dung bài làm của nhóm chính xác nhất

Gv chốt ý: Như vậy bằng ngôn ngữ tài

hoa, uyên bác, với sự huy động kiến thức của nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau, nhà văn Nguyễn Tuân đã tái hiện hình tượng con sông Đà như một sinh thể có hồn mang hai nét tính cách vừa hung bạo vừa thơ mộng, trữ tình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước và phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân

Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu hình tượng người lái đò sông Đà

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp, kĩ thuật

gọi sông Đà đen “như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra, đổ mực tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế phiết vào bản đồ lai chữ

=> màu sắc của nước sông Đà thay đổi theo mùa, đẹp lung linh gợi cảm như một mĩ nhân

* Vẻ đẹp thơ mộng của sông Đà được cảm nhân khi đi rừng lâu ngày gặp lại sông Đà:

+ Có một niềm vui vô hạn khi bất ngờ được gặp lại sông Đà:

“Vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm”

“Vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” “Đằm đằm, ấm ấm như gặp lại cố nhân”

* Vẻ đẹp thơ mộng còn được thể hiện qua cảnh hai bên bờ sông:

+ Cảnh ven sông ở đây lặng tờ…tịnh không một bóng người

+ Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử…hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích => Sông Đà hiện lên tĩnh lặng, thơ mộng, gần gũi và thân quen như một cố nhân.

* Tóm lại: Bằng ngôn ngữ tài hoa,

uyên bác nhà văn đã tái hiện hình tượng con sông Đà như một sinh thể có hồn mang hai nét tính cách vừa hung bạo vừa thơ mộng, trữ tình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước và phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân

2. Hình tượng người lái đò sông Đàa. Lai lịch, ngoại hình, sự am hiểu a. Lai lịch, ngoại hình, sự am hiểu tường tận con sông Đà

động não, kĩ thuật điền khuyết

Bước 1: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu về lai lịch, ngoại hình của ông lái đò thông qua việc trả lời các câu hỏi theo hình thức vấn đáp:

(?) Trình bày những hiểu biết của em về lai lịch, ngoại hình của ông lái đò? (?) Sự am hiểu tường tận con sông Đà của ông lái đò được thể hiện ra sao?

Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi theo hình thức vấn đáp

Bước 3: Gv nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức

Hết tiết 39, chuyển tiết 40

Tiết 40: Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng ông lái đò (Ông lái đò trong cuộc chiến với sông Đà và khi ông trở về cuộc sống đời thường), tổng kết văn bản (Thời gian:25 phút); thực hiện phần luyện tập, luyện tập vận dụng, củng cố, dặn dò(Thời gian: 20 phút)

Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu tài năng và vẻ đẹp phẩm chất của ông lái đò được thể hiện qua cảnh ông vượt qua thác dữ sông Đà

Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não, kĩ thuật điền khuyết

- Về lai lịch: tác giả xóa mờ xuất thân, tập trung miêu tả ngoại hình

- Về ngoại hình: mang đặc điểm của người làm nghề sông nước “tay lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh, gò lại như kẹp chặt lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh…” để ngợi ca những con người vô danh âm thầm cống hiến.

- Công việc: lái đò trên sông Đà, hằng ngày đối diện với con thủy quái hung bạo.

- Tài năng và tâm hồn:

+ Là người từng trải, hiểu biết và thành thạo trong nghề lái đò: “trên sông Đà ông xuôi ngược hơn một trăm lần”, sông Đà đối với ông lái đò ấy “như một trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc lòng đến cả những cái chấm than, chấm câu và cả những đoạn xuống dòng”, ...

+ Là người mưu trí dũng cảm, bản lĩnh và tài ba: ung dung đối đầu với thác dữ

b. Ông lái đò trong cuộc chiến vớisông Đà sông Đà

*Tương quan lực lượng:

Sông Đà Người lái đò

- Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, dàn bày thạch trận, thủy trận - Sóng bọt trắng xóa cả một chân trời đá - Mặt hòn đá nào cũng“ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”. - Đơn độc trên chiếc thuyền sáu bơi chèo - Vũ khí là cán chèo mỏng manh và con thuyền không có đường lui

Trước hết Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu tương quan lực lượng giữa ông lái đò và con sông Đà thông qua phương

pháp nêu và giải quyết vấn đề

Bước 1: Gv yêu cầu Hs bám sát dữ liệu Sgk từ trang 187-189 (đoạn miêu tả cảnh thác dữ sông Đà, cảnh đá dàn bày thành các trùng vi thạch trận trên sông) để trả lời câu hỏi:

(?)Dựa vào dữ liệu văn bản Sgk em hãy làm rõ mối tương quan lực lượng giữa sông Đà và người lái đò?

Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ, tìm hiểu các dữ liệu trong sgk để giải quyết vấn đề dặt ra từ câu hỏi

Bước 3: Đại diện Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt kiến thức

Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu cảnh ông lái đò vượt qua ba trùng vi thạch trận thông qua phương pháp thảo luận

nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật điền khuyết

Bước 1: Gv chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ sau đó Gv phát phiếu học tập, yêu cầu Hs bám sát Sgk đoạn văn miêu tả cảnh ông lái đò vượt qua các trùng vi thạch trận trên sông Đà để điền các thông tin vào ô trống trên phiếu học tập: Trùng vi thạch trận Mặt trận sông Đà Hình ảnh ông lái đò 1 2 3 Kết luận

Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ, thực hiện thảo luận nhóm, Gv quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

Bước 3: Các nhóm cử đại diện trình

bày, Gv nhận xét, chốt kiến thức (Gv “méo mó” -> Phô trương sức mạnh ghê sợ, sẵn sàng tấn công đối phương -> Nhỏ bé trước sức mạnh của thác dữ sông Đà -> Chỉ có sức mạnh tinh thần

->Mối quan hệ cho thấy sự không cân sức, thế mạnh nghiêng về thác dữ sông Đà. Cho thấy trước cuộc chiến sẽ rất gay go, quyết liệt. *Ông Đò qua ba trùng vi thạch trận, thủy trận: Trùng vi thạch trận Mặt trận sông Đà Hình ảnh ông lái đò 1 - Mở ra năm cửa trận: có bốn cửa tử, một cửa sinh (cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn) - Nước thác: reo hò, khích lệ - Mặt nước: hò la, ùa vào - Sóng nước: thúc vào bụng, vào hông thuyền - Cố nén vết thương, chân kẹp chặt cuống lái - Mặt méo bệch nhưng vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo 2 - Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lại

- Không một phút nghỉ tay, nghỉ mắt

dùng máy chiếu Projecter để chốt kiến thức cho Hs)

Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu hình ảnh người lái đò với vẻ đẹp bình dị, đời thường sau trận thủy chiến trên sông Đà thông qua phương pháp nêu và

bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn - Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh - Bốn năm bọn thủy quân xô ra định níu con thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử - Đổi chiến thuật, nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá, thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước nguy hiểm này - Cưỡi lên thác sông Đà phải cưỡi đến cùng - Ghì cương lái, phóng nhanh vào cửa sinh

3

- Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết - Luồng sống: nằm ở giữa - Phóng thẳng thuyền,chọc thủng cửa giữa - Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép - Thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh

Kết luận Độc dữ, nham hiểm, sức hủy diệt, tàn phá khủng khiếp, sẵn sàng nhấn chìm tất cả Dũng cảm, quyết liệt,thông minh, giàu kinh nghiệm, chiến thắng thiên nhiên, anh hùng – nghệ sĩ trong thiên sử thi leo ghềnh vượt thác

c. Hình ảnh người lái đò với vẻ đẹpbình dị, đời thường bình dị, đời thường

- Sau trận thủy chiến, người lái đò trở về cuộc sống thường nhật

giải quyết vấn đề

Bước 1: Gv nêu câu hỏi cho học sinh cả lớp cùng suy nghĩ trả lời:

(?) Sau trận thủy chiến trên sông Đà, người lái đò trở về cuộc sống thường nhật như thế nào? Qua đó hiện lên vẻ đẹp phẩm chất gì ở ông lái đò?

Bước 2: Học sinh nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời

Bước 3: đại diện học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức

Gv hướng dẫn Hs thực hiện phần tổng kết văn bản thông qua phương pháp

vấn đáp, kĩ thuật động não

Bước 1: Gv nêu câu hỏi gợi mở để học sinh tổng kết lại nội dung và nghệ thuật của văn bản

(?)Em hãy đánh giá khái quát về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?

Bước 2: Học sinh nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời

Bước 3: Đại diện học sinh trả lời, giáo viên bổ sung, chốt kiến thức.

- Đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam

- Bàn về cá anh vũ, cá dầm xanh. Không ai bàn thêm một lời nào về chiến thắng vừa qua nơi ải nước

-> Cuộc sống gắn với sông nước, chiến đấu hàng ngày với thiên nhiên

-> Thái độ của tác giả: Trân trọng, cảm phục, ngưỡng mộ, ngợi ca.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) KINH NGHIỆM vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP, kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực vào dạy văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà của NGUYỄN TUÂN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w