2. Nội dung và ý nghĩa đề tài
3.1 NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP
Phép thử siêu âm nhúng sử dụng các dao động cơ học tần số cao từ đầu dị truyền vào vật kiểm tra. Các dao động này tiếp cận với vật kiểm tra bằng cách nhúng cả biến tử phát dao động và vật kiểm tra trong nước (hình minh họa) hoặc trong một chất lỏng thích hợp nào đĩ. Kỹ thuật siêu âm nhúng, cĩ thể sử dụng được các thiết bị siêu âm quét A dạng xung phản hồi vẫn hay dùng trong phương pháp siêu âm tiếp xúc thơng thường.
___________________________________________________________________________________ 54 Trong kỹ thuật siêu âm nhúng sĩng siêu âm sẽ truyền trong một mơi trường tiếp âm là nước. Khoảng cách giữa biến tử đầu dị và vật thể kiểm tra phải đủ lớn để tách biệt được tín hiệu phản xạ từ mặt trên của vật thể kiểm tra và tín hiệu phát ra từ biến tử. Ngồi ra sự tách biệt này cũng cần phải được duy trì giữa các xung phản hồi bên trong vật kiểm tra và các xung phản hồi lặp lại do sự truyền sĩng siêu âm trong nước. Sự điều chỉnh này rất cần thiết nhằm tránh hiện tượng chồng chập các tín hiệu phản xạ từ các bề mặt khác nhau và đơn giản hĩa việc đánh giá các tín hiệu khuyết tật.
Mối liên hệ giữa chiều dài quãng đường truyền âm trong chất tiếp âm và bề dày của vật thể kiểm tra được biểu diễn trong phương trình sau :
tm tm c c Nd V V d > (1) Trong đĩ :
dc = Chiều dài quãng đường truyền âm trong chất tiếp âm – nước (mm).
Vc = Vận tốc truyền âm trong chất tiếp âm (m/s).
dtm = Bề dày vật thể kiểm tra (mm).
N = Số xung phản hồi lặp lại mong muốn trong vật thể kiểm tra.
Vtm = Vận tốc truyền âm trong vật kiểm tra (m/s).