Các yêu cầu kỹ thuật điển hình cho một phép thử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra phát hiện khuyết tật trong các sản phẩm đúc kim loại bằng kỹ thuật siêu âm nhúng, trên cơ sở sử dụng các thiết bị siêu âm quét a (a scan) thông thường (Trang 100 - 103)

2. Nội dung và ý nghĩa đề tài

3.10.6 Các yêu cầu kỹ thuật điển hình cho một phép thử

Các đề mục sau đây là các tĩm lược yêu cầu kỹ thuật của một Cty chế tạo chi tiết máy bay về việc kiểm tra các vật rèn.

1. Thiết bị . thiết bị siêu âm sử dụng phải cĩ khả năng thực hiện phép thử quy định bởi các tiêu chuẩn kiểm định, áp dụng cho vật rèn.

2. Kỹ thuật kiểm tra . Phép thử được tiến hành bằng kỹ thuật siêu âm nhúng hoặc tương đương. Sự quét dị tìm khuyết tật được thực hiện vuơng gĩc với mặt kiểm tra hoặc tại một gĩc nào đĩ để đạt được phản xạ cực đại từ các khuyết tật.

3. Các yêu cầu về phân loại. Các tiêu chuẩn kiểm tra siêu âm sẽ được chỉ rõ bằng cách phân vùng vật rèn trên bản vẽ kỹ thuật thành ba loại, dựa theo hướng và giá trị ứng suất tác dụng lên vật rèn trong quá trình làm việc và các giới hạn cho phép được mơ tả trong mục 4 của bản yêu cầu này. Nếu trên bản vẽ khơng phân vùng, tịan bộ diện tích được coi như thuộc nhĩm A.

4. Các giới hạn cho phép. a. Các vùng thuộc nhĩm A.

___________________________________________________________________________________ 92

(1)Khơng cĩ tín hiệu khuyết tật nào vượt quá tín hiệu từ lỗ đáy bằng 5/64

inch ( 2 mm) , tại chiều sâu đang xét thì coi như chấp nhận.

(2)Một dãy các tín hiệu vượt quá tín hịêu từ lỗ đáy bằng 2 mm , nhưng

khoảng cách giữa chúng khơng gần nhau quá 25,4 mm.

b. Các vùng thuộc nhĩm B

(1)Khơng cĩ tín hiệu khuyết tật nào vượt quá tín hiệu từ lỗ đáy bằng 8/64

inch (3,2 mm) , tại chiều sâu đang xét thì coi như chấp nhận.

(2)Tín hiệu khuyết tật vượt quá tín hiệu từ lỗ đáy bằng 5/64 inch (2mm).

tại chiều sâu đang xét nhưng khoảng cách tâm của chúng khơng được nhỏ hơn 25,4 mm

c. Các vùng thuộc nhĩm C. Khơng cĩ tín hiệu nào vượt quá tín hiệu từ lỗ đáy bằng 8/64 inch (3,2 mm). tại chiều sâu đang xét thì được chấp nhận.

d. Các tín hiệu khuyết tật vượt quá giới hạn cho phép nĩi trên thì được

chấp nhận nếu chúng được loại bỏ bằng các quá trình gia cơng cơ khí.

e. Các giới hạn cho phép chỉ áp dụng cho các vật rèn đã được nhiệt luyện.

5. Quy trình kiểm tra siêu âm kiến nghị

Tần số . Những tần số nào mà tạo ra độ phân giải khuyết tật tốt nhất trong vật kiểm tra thì nên sử dụng

Kích thước tinh thể (crystal) . Các kích thước tinh thể sau đây được kiến nghị nên sử dụng cho mục đích kiểm tra định lượng sau cùng : Thạch anh 5-25 MHz, đường kính 3/8 inch (10 mm); Lithium sulfate 5-25 MHz, đường kính ¾ inch (19 mm).

6. Các lưu ý chung . Một bộ mẫu thử chuẩn điển hình bao gồm các các mẫu cĩ khoảng cách từ lỗ thử đến bề mặt mẫu như sau đây : 1/16 in., 1/8 in., ¼ in. , 3/8 in., ½ in., 5/8 in., ¾ in., 7/8 in., 1 in., 1 ¼ in., 1 ¾ in., 2 ¼ in., 2 ¾ in., 3 ¼ in., 3 ¾ in., 4 ¼ in. 4 ¾ in., 5 ¼ in., 5 ¾ in. Tất cả các mẫu thử chuẩn này đều cĩ chiều sâu lỗ tiêu chuẩn là ¾ in. Để thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật này , cần phải cĩ các mẫu thử cĩ các đường kính là 3/64 in., 5/64 in., và 8/64 in. bằng chính các hợp kim đang kiểm tra ( Tất cả các giá trị này đều theo tiêu chuẩn kiểm tra của ASTM – Mỹ, tại Việt nam chưa cĩ tiêu chuẩn nào tương đương)

đường kính lỗ đáy bằng ¾ in.

khoảng cách kim loại từ đỉnh lỗ tới mặt mẫu Mặt kiểm tra

Hình 3-27 : Cấu tạo mẫu lỗ đáy bằng (FBH)

94

CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM

Mục đích của phần này là xây dựng một mơ hình thực nghiệm, dựa trên các thiết bị siêu âm cĩ sẵn tại phịng Cơng nghiệp Trung tâm Hạt nhân Tp.HCM, nhằm kiểm chứng lại các cơ sở lý thuyết cơ bản của phương pháp siêu âm nhúng đã trình bày trong phần trước. Qua các thí nghiệm này sẽ đánh giá được khả năng hoạt động của hệ thống thiết bị siêu âm nhúng cĩ đáp ứng được các yêu cầu của kỹ thuật kiểm tra hay khơng. Mục tiêu của một hệ thống thiết bị kiểm tra siêu âm phát hiện khuyết tật chính là khả năng phát hiện khuyết tật của nĩ – hay cịn gọi là độ nhậy và độ phân giải phát hiện khuyết tật.

Như đã trình bày trong phần trước, để đánh giá khả năng phát hiện khuyết tật của một hệ thống thiết bị, người ta chế tạo các mẫu chuẩn so sánh theo các tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định (ở đây là tiêu chuẩn ASTM của Mỹ), sau đĩ tiến hành chuẩn định thiết bị trên các mẫu này và đồng thời đánh giá một số chức năng làm việc của nĩ.

Sau đây sẽ trình bày một số thí nghiệm tiêu biểu nhằm đánh giá khả năng của hệ thống thiết bị hiện cĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra phát hiện khuyết tật trong các sản phẩm đúc kim loại bằng kỹ thuật siêu âm nhúng, trên cơ sở sử dụng các thiết bị siêu âm quét a (a scan) thông thường (Trang 100 - 103)