Những tính năng vượt trội này đã giúp SAMCO tạo lợi thế cạnh tranh nhất định so với các sản phẩm cùng loại, kể cả sản phẩm ngoại nhập.
3.2 Thông số kỹ thuật xe buýt SAMCO FELIX
Bảng 3.1 Thông số kĩ thuật của xe khách SAMCO FELIX
KÍCH THƢỚC (mm) SAMCO FELIX
Kich thước tống thể (DxRxC) 8285 x 2310 x 3110 Chiều dài cơ sở
4175 Bán kính vịng quay nhỏ nhất (m) 8.75
TRỌNG LƢỢNG (Kg) SAMCO FELIX
Trọng lượng khơng tải
5700
Trọng lượng tồn bộ 8500
Số chỗ ( Bao gồm chỗ tài xế) 29/34 chỗ ngồi (kể cả ghế tài xế)
Cửa lên xuống 01 cửa giữa, kiểu đẩy gấp, đóng mở tự
động bằng điện
Xe nền chassis ISUZU NQR
ĐỘNG CƠ ENGINE ISUZU – Nhật Bản
Kiểu Model ISUZU 4HK1 E2N
Loại Diesel 4 kỳ. 4 xilanh thẳng hàng, turbo,
phun dầu điện tử, làm mát bằng nước. Euro II
Dung tích xylanh 5193
Tỷ số nén 17.5 : 1
Công suất tối đa (Kw/vòng/ph) 110/2600
Momen xoắn cực đại (Nm/vòng/ph) 404/(1500-2600)
TRUYỀN ĐỘNG
Ly hợp 1 đĩa ma sát khô, trợ lực dầu
Loại hộp số 6 số tiến, 1 số lùi
Loại hộp số 6 số tiến, 1 số lùi
Tỷ số truyền 5.979 – 3.434 – 1.862 -1.297 -1.000 –
0.759 – R:5.701
HỆ THỐNG LÁI SAMCO FELIX
Kiểu Kiểu trục vit Ecu-bi tuần hồn khép kín, trợ
lực thủy lực
HỆ THỐNG PHANH SAMCO FELIX
Phanh chính Kiểu tang trống, mạch kép thủy lực, trợ lực chân không
Phanh tay Kiểu tang trống, dẫn động cơ khí, tác động
lên trục thứ cấp hộp số
Phanh phụ Tác động lên ống xả
HỆ THỐNG TREO SAMCO FELIX
Trước/ Sau Phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn bằng ống
thủy lực, có thanh cân bằng
LỐP XE SAMCO FELIX
Trước/ Sau Lốp xe không săm Bridgestone
HỆ THỐNG ĐIỆN SAMCO FELIX
Điện áp 24V
Ac-Quy 02 X (12V – 100AH)
Máy phát 24V – 80W
CÁC TIỆN NGHI SAMCO FELIX
Thiết bị giải trí DVD, 4 loa, hộp chờ lắp đèn Led
3.3 Accu sử dụng trên xe khách SAMCO FELIX.
Accu sử dụng cho xe khách SAMCO FELIX là loại 2 accu mắc nối tiếp 24V
Hình 3.5 Accu trên xe khách SAMCO FELIX.
Thông số accu :
Chưa nổ máy : accu là 25.9V Bật công tắc on : accu là 25.7V
3.4 Vị trí hộp cầu chì trên xe khách SAMCO FELIX.
3.5 Các loại phụ tải điện trên xe khách SAMCO FELIX.
Tương tự như xe tải Isuzu NQR, SAMCO FELIX cũng có những phụ tải cơ bản trên. Nhưng cũng có sự khác nhau ở một số phụ tải về số lượng và cơng suất phụ tải. Ngồi ra hệ thống phụ tải điện của SAMCO FELIX cũng có một số thay đổi khác so với Isuzu NQR, tuy nhiên về sơ đồ mạch điện thì đều được sử dụng chung sơ đồ hệ thống điên của xe isuzu NQR.
Với SAMCO FELIX, xe khơng có hệ thống nâng hạ kính, chỉ có một của lên xuống sử dụng motor điện.
Hệ thống điều hịa của SAMCO FELIX có sự thay đổi lớn khi cơng suất tăng lên tới 18.016 KW so với hệ thống điều hòa của xe tải NQR là 4.8 KW. Điều này để đáp ứng cho việc làm mát cho cả khoang hành khách. Hệ thống điều hòa của SAMCO FELIX dùng kiểu kép treo trần khác với kiểu đặt phía trước của ISUZU NQR.
Hình 3.7 Quạt hút gắn trần trên xe khách SAMCO FELIX.
3.5.1 Hệ thống điện chiếu sáng trên xe buýt SAMCO FELIX
Hình 3.8 Hệ thống đèn đầu halogen của xe khách SAMCO FELIX khi bật cơng tắc đèn cốt.
Hình 3.9 Hệ thống đèn đầu halogen của xe khách SAMCO FELIX khi bật cơng tắc đèn pha
Hình 3.10 Cơng tắc điều khiển đèn đầu halogen của xe khách SAMCO FILEX.
Hệ thống tín hiệu đèn xi nhan và cảnh báo trên xe khách SAMCO FELIX.
Hình 3.11 Hệ thống đèn tín hiệu xi nhan và cảnh báo trên xe khách SAMCO FELIX (đèn phía trước)
Hình 3.12 Hệ thống đèn tín hiệu xi nhan và cảnh báo trên xe khách SAMCO FELIX (bên hơng).
Hình 3.13 Hệ thống đèn tín hiệu xi nhan và cảnh báo trên xe khách SAMCO FELIX (phía sau).
Hình 3.14 Cơng tắc đèn xi nhan trên xe khách SAMCO FILEX
3.5.2 Tín hiệu cịi trên xe khách SAMCO FELIX.
Hình 3.16 Cơng tắc tín hiệu cịi trên xe khách SAMCO FILEX.
3.5.3 Hệ thống bớm nƣớc gạt mƣa trên xe khách SAMCO FILEX.
Hình 3.18 Cơng tắc điều khiển hệ thống bơm nước và gạt mưa trên xe khách SAMCO FILEX.
3.5.4 Tín hiệu đèn đi, đèn dừng và đèn lùi trên xe khách SAMCO FELIX.
3.5.5 Hệ thống đèn kích thƣớc trên xe khách SAMCO FELIX.
Hình 3.20 Hệ thống đèn kích trên xe khách SAMCO FELIX.
3.5.6 Hệ thống đèn taplo trên xe khách SAMCO FELIX.
Hình 3.22 Hệ thống đèn taplo trên xe khách SAMCO FELIX.
3.5.7 Hệ thống đèn trần trên xe khách SAMCO FELIX.
Hình 3.24 Cơng tắc điều khiển đèn trần trên xe khách SAMCO FELIX.
3.5.8 Hệ thống điều hịa khơng khí trên xe khách SAMCO FELIX.
Hình 3.26 Hệ thống điều hịa khơng khí gắn trần trên xe khách SAMCO FELIX.
CHƢƠNG 4. NHẬN XÉT CƠNG SUẤT PHỤ TẢI ĐIỆN GIỮA HAI DỊNG XE KHÁCH SAMCO FELIX VÀ XE TẢI ISUZU NQR 75L.
Với việc được thiết kế trên nền tảng xe tải ISUZU NQR 75L nên xe khách SAMCO FELIX vẫn có nhiều đặc tính phụ tải của xe tải ISUZU NQR 75L. Tuy nhiên, do mục đích sử dụng khác nhau một xe dùng để vận chuyển hành khách, một xe dùng để vận chuyển hàng hóa nên vẫn có nhiều đặc tính phụ tải khác nhau. Do thùng xe Felix dài hơn nên máy lạnh sẽ lớn hơn và đèn trong xe được trang bị nhiều hơn. Từ việc khảo sát thực tế của 2 dịng xe, nhóm em đã lập ra được bảng nhận xét cơng suất phụ tải điện giữa hai dịng xe như sau :
Đối với phụ tải hoạt động liên tục :
Bảng 4.1 Nhận xét cơng suất phụ tải điện giữa hai dịng xe khác SAMCO FELIX VÀ XE TẢI ISUZU NQR 75L.
Tên phụ tải ISUZU
NQR SAMCO FELIX
Hệ thống xông máy 100W 100W
Bơm nhiên liệu 70W 70W
Hệ thống phun nhiên liệu 100W 100W
Hệ thống kiểm soát động cơ 180W 180W
Quạt làm mát động cơ 100W 100W
Đối với phụ tải hoạt động gián đoạn :
Bảng 4.2 Nhận xét cơng suất phụ tải điện giữa hai dịng xe khác SAMCO FELIX VÀ XE TẢI ISUZU NQR 75L.
Tên phụ tải ISUZU NQR SAMCO FELIX
Quạt điều hòa 80W 300W
Gạt nước 60W 60W
.
Tên phụ tải ISUZU NQR SAMCO FELIX
Đèn xi nhan trước 2 x 21W 2 x 21W Đèn xi nhan sau 2 x 21W 2 x 21W Đèn sương mù trước 2 x 70W 2 x 70W Đèn sương mù sau 1 x 21W 1 x 21W Đèn trần 1 x 5W 28 x 5W Mồi thuốc 100W 100W Cịi 40W 40W
Mơ tơ phun nước 55W 55W
Đèn pha 2 x 75W 2 x 75W Đèn cos 2 x 70W 2 x 70W Đèn kích thước 2x 5W 2x 5W Đèn bảng số 10W 10W Đèn soi sáng tableau 10W 10W Radio 12W 12W
Motor điều khiển
CHƢƠNG 5: TÍNH TỐN, KIỂM TRA CƠNG SUẤT MÁY PHÁT PHÙ HỢP VỚI CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA PHỤ TẢI ĐIỆN TRÊN XE KHÁCH SAMCO FELIX.
5.1 Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra công suất của máy phát
Máy phát là nguồn cung cấp điện năng chính và quan trọng nhất cho các thiết bị dùng điện trên xe hoạt động, ngoài yếu tố điện áp cơng suất máy phát có ý nghĩa quyết định đến tuổi thọ và hiệu quả làm việc của các thiết bị điện. Mục đích của việc tính tốn kiểm nghiệm cơng suất của máy phát là kiểm tra xem máy phát mà nhà sản xuất trang bị cho có đảm bảo các u cầu về cơng suất và điện áp cho xe hoạt động tốt hay khơng.
Sau khi tính tốn kiểm tra cơng suất máy phát em sẽ nắm được cơ sơ lý thuyết của việc tính tốn cơng suất máy phát và các thiết bị dùng điện trên xe, làm quen với việc tính tốn kiểm nghiệm máy phát trên một mẫu xe cụ thể có những kiến thức về lý thuyết cũng như thực tế để có thể tiến hành tính tốn chọn máy phát cho một mẫu xe khác.
5.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn kiểm nghiệm cơng suất máy phát
Thông số quan trọng nhất của một máy phát điện là điện thế và cường độ dịng điện định mức, hai thơng số này được nhà sản xuất cung cấp trong catalog kèm theo xe. Máy phát chỉ làm việc khi động cơ đã hoạt động và nó phải cung cấp điện năng cho toàn bộ hệ thống điện và sạc cho ắcqui, tuy trong quá vận hành xe không phải lúc nào tất cả các tải tiêu thụ cũng đều hoạt động nên trong q trình tính tốn ta phân chia các tải tiêu thụ điện ra làm ba loại: tải hoạt động liên tục, tải hoạt động trong thời gian dài và tải hoạt động trong thời gian ngắn, ứng với từng loại tải có từng hệ số làm việc hợp lý. Tính kiểm nghiệm máy phát trong trường hợp tất cả các tải tiêu thụ cùng hoạt động với hệ số làm việc đã chọn hợp lý thì dịng điện cần cung cấp trong mạch có thỏa mãn dịng điện định mức của máy phát trang bị trên xe, cụ thể điều kiện để máy phát thỏa mãn yêu cầu là:
Iđm mf ≥ Iđm (5.1) Trong đó:
Iđm mf : Là cường độ dòng điện định mức máy phát .
Iđm: Là cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch cần cung cấp khi các tải tiêu
thụ hoạt động.
Việc tính cường động dịng điện cực đại trong mạch Iđm thực hiện nhờ công thức sau:
Iđm =
(5.2)
Trong đó :
: Là tổng công suất cực đại của các tải tiêu thụ trên xe.
: Là điện thế định mức của máy phát.
Sau khi tính tốn ta kiểm tra với điều kiện đã nêu ở trên (5.1) và đi đến kết luận về máy phát. Thông số kỹ thuật của máy phát hiện đang trang bi trên xe Samco Felix là: Uđm = 27.5V và Iđm = 80A.
5.3 Tính tốn kiểm nghiệm cơng suất máy phát
Tiến hành tính tổng công suất của các hệ thống điện trên xe, như đã trình bày ở trên các tải tiêu thụ điện trên xe gồm ba loại là tải hoạt động liên tục, tải hoạt động trong thời gian dài và tải hoạt động trong thời gian ngắn ta sẽ phân thành hai nhóm chính đó là nhóm tải làm việc liên tục với hệ số sử dụng λ bằng 1 và nhóm tải làm việc gián đoạn là hai loại còn lại với hệ số sử dụng phù hợp sẽ chọn trong bảng tính.
5.3.1 Chế độ tải hoạt động liên tục
Tải liên tục gồm các hệ thống sử dụng điện di trì hoạt động của động cơ và hỗ trợ điều khiển ôtô những hệ thống này luôn hoạt động song song với sự vận hành của xe, gồm những hệ thống: hệ thống nhiên liệu, hệ thống đánh lửa, hệ thống làm mát động cơ, hệ thống kiểm sốt đơng cơ. Ở chế độ tải hoạt động liên tục thì hệ số sử dụng của mỗi tải là: λ = 100 %.
Thông số công suất tiêu thụ điện năng của các hệ thống tải hoạt động liên tục trên xe Kia Sorento như ở bảng 5.2 tổng công suất tiêu thụ của tải liên tục được ký hiệu là Pw1 đơn vị là W.
Bảng 5.1 Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động liên tục.
Tải hoạt động liên tục Công suất (W)
Hệ thống xông máy 100
Bơm nhiên liệu 70
Hệ thống phun nhiên liệu 100
Hệ thồng kiểm soát động cơ 180
Quạt làm mát động cơ 100
5.3.2 Chế độ tải hoạt động gián đoạn
Tải hoạt động gián đoạn là tất cả các hệ thống dùng điện còn lại trên xe, những hệ thống này chỉ hoạt động một thời gian ngắn hoặc hoạt động khi có sự điều khiển của người lái. Các tải hoạt động gián đoạn thường khơng bao giờ cùng hoạt động đồng loạt vì vậy máy phát khơng cần phải có khả năng cung cấp điện cho tất cả các hệ thống này cùng lúc. Khi tính tốn chọn máy phát ta cần chọn một hệ số sử dụng ( λ) của mỗi tải thay đổi phụ thuộc vào sự vận hành xe của mỗi tài xế cũng như phụ thuộc vào điều kiện vận hành và địa bàn xe hoạt động.
Thông số công suất tiêu thụ điện năng của các hệ thống tải hoạt động gián đoạn cũng như hệ số sử dụng của từng hệ thống như trong bảng 3.3 tổng công suất tiêu thụ của tải tiêu thụ gián đoạn được ký hiệu là Pw2 đơn vị là W.
Tính tốn cơng suất tiêu thụ cần thiết cho tất cả phụ tải gián đoạn:
Bảng 5.2 Tính tốn cơng suất tiêu thụ cần thiết cho tất cả phụ tải gián đoạn
Phụ tải hoạt động gián đoạn
Giá trị thực (W) Hệ số λ Công suất tương đương
Hệ thống âm thanh 170 0.4 68
Đèn báo trên tapbleu 20 0.8 16
Đen kích thước 5x4 0.5 10
Đèn biển số xe 5x2 0.5 5
Đèn cos 70x2 0.2 28
Đèn pha 75x2 0.3 45
Đèn báo lùi 16x2 0.2 6.4
Quạt điều hòa nhiệt độ
Quạt hút 200 0.5 100 Các cơ cấu chấp hành khác của hệ thống điều hòa 20x5 0.3 30 Hệ thống khởi động điện 1200 0.1 120 Gạt nước 60 0.25 15 Đèn thắng 2 x 21 0.1 4.2 Đèn tín hiệu báo rẽ 2 x 21 0.1 4.2 Đèn sương mù trước 2 x 70 0.1 14 Đèn sương mù sau 2 x 21 0.1 4.2 Đèn trần 28 x 5 0.3 42 Còi 40 0.1 4
Motor phun nước 55 0.15 8.25
Motor mở cửa 500 0.1 50
Motor điều khiển anten
60 0.1 6
Mồi thuốc 100 0.1 10
5.3.3 Kết luận
Từ bảng 5.1 và 5.2, ta có tổng cơng suất tiêu thụ của các tải trên xe là: P⅀W = PW1 + PW2 = 550 + 890.5= 1440.5 (W)
Xác định cường độ dịng điện theo cơng thức sau : Iđm =
Trong đó: - Tổng công suất tiêu thụ của các phụ tải trên xe. Iđm - Cường độ dòng điện định mức.
Uđm - Điện áp định mức, Uđm = 27.5 (V) Iđm =
= 52.38 (A)
Các thông số của máy phát được sử dụng trên xe Samco Felix: Uđm = 27.5 V, Iđmmf = 80A. Như vậy Iđm = 52.38 (A) < 80 (A), biểu thức 5.1 thỏa mãn nên máy phát được trang bị xe có khả năng cung cấp điện cho các phụ tải khi động cơ làm việc. So với máy phát được sử dụng trên xe nền của Samco Felix là Isuzu NQR, thì Iđm = 52.38 > 50 (A), vì vậy nhà sản xuất không sử dụng lại được máy phát này mà phải thay bằng máy phát hiện tại có Iđm của máy phát là 80 (A). Tuy nhiên, máy phát hiện tại trên xe Samco Felix vẫn có Iđm mf lớn hơn khá nhiều so với Iđm của toàn bộ phụ tải. Điều này sẽ gây tốn nhiều nhiên liệu cho động cơ và thời gian sạc sẽ lâu hơn. Nhưng để trừ hao cơng sức có thể phát sinh thêm khi tài xế trang bị thêm một số phụ tải khác thì chúng ta phải chọn một máy phát phù hợp với tất cả yếu tố trên.
CHƢƠNG 6 : KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm tịi, nghiên cứu, hồn thành đồ án với sự hướng dẫn tận tình của thầy Đỗ Văn Dũng. Trong suốt thời gian làm đồ án môn học với đề tài được giao “Khảo sát và đánh giá phụ tải điện trên dòng xe bus, xe
khách SAMCO chế tạo trên nền xe tải ISUZU” tuy có gặp những khó khăn
nhất định, nhưng với sự tìm hiểu, nỗ lực của cả nhóm và sự giúp đỡ nhiệt tình của thẩy Đỗ Văn Dũng cùng các thầy cô trong tổ môn và các anh trong nhà