Giải pháp tăng cường huy ựộng vốn cho ựầu tư phát triển tại Thủ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 151 - 173)

Viêng Chăn giai ựoạn ựến năm 2020

Quan ựiểm chung về huy ựộng vốn ựầu tư là phát huy tối ựa các nguồn lực ựầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu ựặt ra khá tham vọng nhưng

nếu có hệ thống giải pháp tốt và môi trường chắnh trị - xã hội trong nước và quốc tế thuật lợi thì cơ hội ựể Thủ ựô Viêng Chăn có thể hoàn thành, thậm chắ hoàn thành vượt mục tiêu tăng trường 9,5%/năm trong giai ựoạn 2012 Ờ 2020. Các nguồn vốn khác nhau có ựặc ựiểm, tắnh chất, ựối tượng khác nhau và vì vậy ựể khai thác, ựộng viên, huy ựộng, thu hút các nguồn vốn cần một hệ thống chắnh sách, cần phải ựảm bảo chắnh sách pháp luật chủ ựầu tư, giải pháp ựồng bộ, cần sự nỗ lực lớn của cả Trung ương, chắnh quyền của Thủ ựô, cộng ựồng doanh nghiệp, sự ựồng tình, sự ủng hộ của người dân và sự tin tưởng của nhà ựầu tư nước ngoài.

Hệ thống giải pháp tăng cường huy ựộng vốn bao gồm: Nhóm giải pháp vĩ mô, nhóm giải pháp nhằm tăng cường ựầu tư của khu vực nhà nước, nhóm giải pháp nhằm khuyến khắch ựầu tư khu vực tư nhân và doanh nghiệp, nhóm giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn nước ngoài và giải pháp nhằm khơi thông các kênh lưu chuyển vốn.

4.2.1. Các giải pháp tăng cường huy ựộng vốn Nhà nước cho ựầu tư phát triển

Hoàn thiện cơ chế chắnh sách nhằm tăng cường huy ựộng vốn nhà nước trên cả 3 mặt: Vốn ngân sách nhà nước, vốn ựầu tư của doanh nghiệp Nhà nước và vốn tắn dụng nhà nước.

Mục tiêu là tăng về tuyệt ựối và tương ựối vốn nhà nước trong tổng vốn ựầu tư xã hội tại Thủ ựô Viêng Chăn, theo hướng làm cho vốn này phải trở thành nguồn vốn quan trọng và ổn ựịnh nhất cho ựầu tư phát triển. Từ ựó, làm lành mạnh chắnh trị - tài chắnh trong hình ảnh ựầu tư tại Thủ ựô Viêng Chăn.

4.2.1.1. Các giải pháp tăng cường huy ựộng vốn ngân sách Nhà nước

Vốn ngân sách Nhà nước là ựiều kiện quan trọng ựể giải quyết nhu cầu thu chi của Nhà nước về tiêu dùng thường xuyên, chi ựầu tư phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Việc huy ựộng qua kênh NSNN phải dựa vào thuế, phắ, lệ phắ; phát huy tiềm năng vốn từ các nguồn tài nguyên quốc gia phải từ vay nợẦ Trong ựó thu thuế và phắ vẫn là nguồn thu

quan trọng nhất.

Huy ựộng qua thuế, phắ lệ phắ: ựể tăng cường hơn nữa hiệu quả huy ựộng vốn qua thuế, phắ, lệ phắ cần phải mở rộng diện thu thuế, quy ựịnh mức thuế suất ở mức vừa phải, hợp lý, nhằm thúc ựẩy doanh nghiệp, dân cư mở rộng diện thu thuế thu nhập cá nhân, ựánh thuế thu nhập với khoản lợi tức thu từ vốn; chuyển hẳn sang cơ chế ựối tượng nộp thuế tự khai và trực tiếp nộp thuế vào KBNN.

Mở rộng phát hành trái phiếu Chắnh phủ ựể tạo nguồn vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nền kinh tế.

Vay nợ dân tạo nguồn vốn cho ựầu tư là hiện tượng bình thường của mọi Nhà nước. Vay nợ dân tạo nguồn vốn cho ựầu tư phát triển có hai ựiểm lợi:

- đa dạng hóa các hình thức huy ựộng vốn như: Tắn phiếu, trái phiếu, phát hành loại trái phiếu vô danh có thể chuyển ựổi tự do, trái phiếu công trình có thể chuyển ựổi thành cổ phiếu, ựảm bảo việc lấy lãi dễ dàng, nhanh gọn.

- đa dạng hóa các thời hạn vay vốn qua trái phiếu, chủ yếu tập trung huy ựộng vốn bằng các loại trái phiếu trung và dài hạn, hạn chế và di tới chấm dứt vay ngắn hạn với lãi suất vay vốn hợp lý ựảm bảo chi Ngân sách.

Bộ tài chắnh phát hành trái phiếu, Ngân hàng Nhà nước ựứng ra tổ chức ựấu thầu mua trái phiếu (ựấu thầu cả về lãi suất, khối lượng mua và thời hạn), xác ựịnh mức lãi suất vay vốn hợp lý, ựảm bảo có lợi cho các chủ sở hữu lẫn người vay vốn.

Nguồn ngân sách này một phần ựáng kể phải nộp Trung ương ựể thực hiện nghĩa vụ ựầu tàu của cả nước dùng ựầu tư phát triển các ựịa phương khác, phần thu ngân sách còn lại ựược dành một tỷ lệ cho chi tiêu thường xuyên còn chủ yếu ựể ựầu tư phát triển.

Dự kiến vốn ựầu tư từ Nhà nước giai ựoạn 2012 Ờ 2020 vào khoảng 82.167,59 tỷ kắp, ựáp ứng ựược khoảng 42,01% nhu cầu vốn ựầu tư (trong ựó

giai ựoạn 2012 Ờ 2015 là 26.215,02 tỷ kắp, ựáp ứng ựược khoảng 42,75% nhu cầu; nhu cầu vốn vào giai ựoạn 2016 Ờ 2020 là 55.952,57 tỷ kắp ựáp ứng 41,68% nhu cầu). Vấn ựề quan trọng là phải phân bổ và sử dụng có hiệu quả vốn ựầu tư nhà nước. Một số vấn ựề cần lưu ý khi sử dụng vốn ựầu tư từ ngân sách Nhà nước cho phát triển KT Ờ XH của Thủ ựô Viêng Chăn là:

Ưu tiên hàng ựầu cho phát triển kết cấu hạ tầng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Dành một tỷ lệ thắch ựáng ựầu tư cho những công trình, ngành có hiệu quả cao, nhanh chóng thu hồi vốn. Không ựầu tư tràn lan, không ựầu tư trong những dự án kém hiệu quả, không thu hồi ựược vốn hoặc thời gian thu hồi vốn quá dài và khó trả nợ.

Cải cách và củng cố luật ngân sách. Thực hiện và phổ biến: luật thuế. Củng cố hệ thống tổ chức và ựội ngũ cán bộ tài chắnh mới. Nâng cao quan ựiểm, ựường lối của đảng và Nhà nước trong công việc tài chắnh và tiền tệ cho cán bộ tài chắnh. Làm cho những cán bộ hiểu rõ hơn, quản lý tốt ngân sách là một việc quan trọng nhất trong công tác xây dựng và bảo vệ ựất nước. Tạo thuận lợi ựể thúc ựẩy sản xuất kinh doanh và xây dựng trên cơ sở kinh tế xã hội. đào tạo luấn huyện cho cán bộ tài chắnh co ý thức yếu nước và có tinh thần giải quyết những khó khăn trong việc.

+ Thực hiện biện pháp tăng các nguồn thu ngân sách: Củng cố hệ thống cơ chế thu ngân sách. Nâng tỷ lệ thu ngân sách so với GDP của Thủ ựô. Tập trung chỉ ựạo nâng cao chất lượng công tác quản lý thuế, ựặc biệt là khu vực dân doanh. điều chỉnh dần cơ cấu nguồn thu, tăng các nguồn thu trực tiếp như thuế thu nhập cá nhân, các khoản phắ, lệ phắẦ

- Tổ chức lại hệ thống thu thuế và kho bạc nhà nước cho thắch hợp với nhu cầu, chỉ ựạo hợp lý, và có sự thống nhất của trung tâm. đây là ựiều kiện cơ bản ựể ựảm bảo thu ngân sách cho ựủ và kịp thời. Quản lý việc thu chi của các Bộ ngành và khu vực hiệu quả là việc cần thiết thực hiện nhanh chóng trong giai ựoạn ựầu của kế hoạch ựầu tư phát triển kinh tế xã hội.

- Tăng cường các công tác thanh tra, kiểm tra ựối tượng nộp thuế, nhằm khai thác nguồn thu ựảm bảo việc thực hiện dự toán, chống thất thu ngân sách và tiếp tục ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn chi tiết cho các ựối tượng nộp thuế.

- Củng cố cơ chế quản lý tài chắnh của doanh nghiệp nhà nước nhằm kinh doanh có hiệu quả. Tiếp tục củng cố và sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước ựổi mới doanh nghiệp nhà nước, chuyển thành cổ phần, bán hoặc cho thuê. Thực hiện cách thức quản lý tài chắnh thường xuyên. Dừng việc cho vay từ ngân sách hoặc bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhà nước vay vốn từ nước ngoài.

+ Thực hiện biện pháp giảm chi ngân sách: Các Bộ ngành và ựịa phương phải ựảm bảo quản lý chi ngân sách cho ựúng kế hoạch của Quốc hội ựã ựưa ra, không cho phép những phân xưởng hoặc ựơn vị nào ựó tư ra quyết ựịnh liên quan với việc giảm thu ngân sách hoặc tăng chi ngân sách ựó. Trong ựiều kiện nguồn chi ngân sách hiện lên, cần phải xúc tiến tăng thu ngân sách ựể ựáp ứng ựược nguồn chi ựó, nếu không làm ựược cần phải bố trắ lại các nguồn chi ựể ựảm bảo cho nguồn thu và nguồn chi tương ựương nhau.

- Về ựầu tư. Phải ựảm bảo vốn kết hợp cho các dự án, không ỷ lại vào nước ngoài. Dự án vay mượn mới phải chọn những dự án cần thiết n1hất mới vay ựầu tư trong nước cần chú ý dự án có hiệu quả về kinh tế. Ngoài ra, phải có cách chuẩn bị trả nợ cho dự án ựầu tư dài hạn trong giai ựoạn vừa qua.

- Nhà nước có chắnh sách phù hợp, tạo ựiều kiện cho nhà ựầu tư thu hồi vốn. đây cũng là một giải pháp nâng cao hiệu quả ựầu tư, giảm thất thoát lãng phắ vốn ựầu tư, nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác các dự án hạ tầng cơ sở.

- đối với nguồn chi thường xuyên cần phải kiểm tra lại, ựặt quy ựịnh và những quy chế liên quan ựến nguồn chi cho phù hợp với tình hình và năng lực thực tế của ngân sách. đổi mới chế ựộ tiền lương ựể giải quyết ựời sống, ưu tiên chi tiêu ựể phát triển nguồn nhân lực và những hoạt ựộng của xã hội. Tạo quy ựịnh cách thức rõ ràng ựể tổ chức thực hiện chắnh sách tiết kiệm,

nhất là tiết kiệm chi tiêu cho công tác hành chắnh.

+ đa dạng các nguồn thu Ngân sách: Tắch cực tìm kiếm, thu hút và tranh thủ các nguồn viện trợ phát triển không hoàn lại, khai thác các nguồn vốn vay ưu ựãi. Thủ ựô Viêng Chăn phải xây dựng ựược danh mục công trình, dự án, lĩnh vực cần kêu gọi vốn ựầu tư, xác ựịnh nguồn vốn cần tiếp cận, phải có giải trình rõ ràng, minh bạch về nhu cầu tài chắnh cho danh mục ựó. đồng thời, chủ ựộng chuẩn bị, cân ựối ựược nguồn lực ựối ứng ựảm bảo cho việc triển khai.

Hoàn chỉnh cơ chế và thực hiện việc tổ chức ựấu giá ựất, ựấu thầu công khai ựể tạo nguồn lực phát triển. Mở rộng việc bán hoặc nhượng quyền quản lý, khai thác có thời hạn một số công trình cơ sở hạ tầng ựể tạo vốn tái ựầu tư phát triển hạ tầngẦ

4.2.1.2. Các giải pháp tăng cường huy ựộng vốn tắn dụng Nhà nước

Cần phải áp dụng các chắnh sách linh hoạt ựể nâng tỷ lệ tiết kiệm và ựầu tư của các nguồn so với GDP. Nhà nước cần phải áp dụng chắnh sách ựể huy ựộng vốn trung dài hạn. Tuy nhiên, phải lưu ý mức ựộ ưu ựãi và công tác thanh tra - kiểm tra, tránh tình trạng vay vốn tắn dụng nhà nước ựể gởi vào Ngân hàng Thương mại ăn chênh lệch lãi suất.

- Phát hành công trái và trái phiếu Chắnh phủ ựể bổ sung vốn, khắc phục tình trạng thiếu vốn ựầu tư vào các công trình hạ tầng then chốt và các công trình quan trọng thuộc các ngành nhà nước ưu tiên ựầu tư như năng lượng, công nghiệp nặng, giao thôngẦ

- Ưu tiên tập trung ựầu tư cho các khu vực, lĩnh vực then chốt, dự án quan trọng trực tiếp phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế.

- Cho vay ưu ựãi ựối với các dự án kết cấu cơ sở hạ tầng có thu hồi vốn và một số công trình thuộc diện ưu tiên của Nhà nước nhưng chậm thu hồi vốn và khó có lãi. Mặt khác nghiên cứu dành một phần vốn từ nguồn này cho việc hỗ trợ các Hợp tác ngành nghề lập Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho các thành

viên vay vốn của các ngân hàng thương mại.

Cần phải có quy ựịnh rõ ràng về ngành nghề, lĩnh vực trọng ựiểm ựược ưu tiên thuộc diện vay vốn tắn dụng nhà nước. Doanh mục cần có tắnh nhất quán và ổn ựịnh nhất ựịnh, trách tình trạng thay ựổi liên tục theo từng năm. Công tác tin dụng ưu ựãi của nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ, tập trung và cần thống nhất, cải cách hành chắnh, giảm thiểu các thủ tục xét duyệt ựầu tư, xét duyệt kết quả hợp ựồng cho vay.

đảm bảo hiệu quả sử dụng nguồn vốn tắn dụng vào các Bộ ngành, khu vực trển ựịa bản Thủ ựô Viêng Chăn. Tiếp tục hoàn thiện, ựổi mới cơ chế tắn dụng ưu ựãi nhà nước theo hướng các dự án ựầu tư bằng vốn tắn dụng ưu ựãi của Nhà nước. Phải lấy hiệu quả và khả năng hoàn vốn có tắnh chất dài hạn ựể cân ựối. Kiểm tra và cần rà soát ựiều chỉnh lại ựối tượng, cần phải tập trung lại ựối tượng cho phù hợp với dự án, khả năng huy ựộng nguồn vốn, hiệu quả cảu dự án.

Cần xác ựịnh ựược danh sách các dự án ựủ ựiều kiện ựầu tư, chủ ựộng trong việc huy ựộng vốn tắn dụng và cân ựối các nguồn vốn. sắp xếp lại các ựối tượng cho vay, lãi suất cho vay, ựơn giản hoá các thủ tục và những quy trình ựể vay vốn, tăng cường các hình thức hỗ trợ lãi suất sau khi ựầu tư, phải bảo lãnh tắn dụng cho ựầu tư.

4.2.1.3. Các giải pháp tăng cường huy ựộng vốn ựầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước

Nhanh chóng sắp xếp, ựổi mới doanh nghiệp nhà nước, hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, ựổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ở các ựịa phương theo hướng bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp không có hiệu quả, làm ăn thua lỗ hiện nay. Xem xét kỹ danh mục các doanh nghiệp nhà nước cần giữ cổ phần chi phối (rất hạn chế), cho phép tự do chuyển ựổi ựể thu lại vốn bổ sung nguồn ựầu tư mới cho Nhà nước.

đối với các doanh nghiệp nhà nước, phải tiếp tục sắp xếp và tổ chức lại một cách linh hoạt ựể phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng sức

cạnh tranh, ựáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế trong khu vực. Phân biệt rõ doanh nghiệp công ắch và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ựể co chắnh sách ựầu tư ựúng và giảm lãng phắ ngân sách.

đối với doanh nghiệp sản xuất làm ăn có lãi, thu hút nhiều lao ựộng và có triển vọng phát triển tốt thì tiếp tục ựầu tư chiều sâu, ựổi mới công nghệ, cố gắng ựầu tư cho vốn lưu ựộng ựể khai thác tối ựa năng lực sản xuất hiện có.

Sắp xếp lại các doanh nghiệp do Trung ương quản lý theo hướng chỉ giữ lại những doanh nghiệp nắm giữ các lĩnh vực then chốt, các sản phẩm chủ chốt của nền kinh tế, ựồng thời với việc xem xét sát nhập, ựầu tư công nghệ, củng cố, nâng cao năng lực ựể chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế. Củng cố và có chắnh sách ứng xử phù hợp với các doanh nghiệp phục vụ công ắch.

Tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước theo hướng tinh giảm, phân loại và xác ựịnh các loại doanh nghiệp nào cần duy trì 100% vốn, doanh nghiệp nào cần cổ phần hoá, doanh nghiệp có thể giao khoán kinh doanh, cho thuê. định hướng chung là, nhà nước chỉ nắm giữ các ngành, lĩnh vực thật sự cần thiết như: an ninh, quốc phòng, y tế, giáo dục, xây dựng cơ bảnẦ Hình thức các tập ựoàn kinh tế mạnh ựẩy nhanh quá trình cổ phần hoá.

Sớm ban hành các quy chế ựánh giá hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, quy chế kiểm soát, giám sát, cơ chế tuyển chọn cán bộ quản lý. Giảm thiểu cơ chế trình duyệt (thực chất Ộxin Ờ choỢ), ựẩy mạnh phân cấp quyết ựịnh chuyển ựổi doanh nghiệp nhà nước cho các Bộ, Tỉnh, Thành phố, chủ tịch hội ựồng quản trị tổng công ty, tập ựoàn.

Tổ chức lại cách thức quản lý vốn, nhanh chóng ựưa mô hình Tổng công ty ựầu tư và kinh doanh vốn nhà nước vào hoạt ựộng. Khi ựó, vốn của nhà nước sẽ ựược quản lý theo mô hình doanh nghiệp, tức là Tổng công ty ựầu tư và kinh doanh vốn phải ựảm bảo hiệu quả ựồng vốn ựược giao. Xoá bỏ các Bộ chủ quan các doanh nghiệp, tách chức năng quản lý ra khỏi chức năng kinh doanh.

cần có cơ chế kiểm tra các ựơn vị thực hiện ựịnh giá doanh nghiệp như quy

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 151 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)