Phân tích côngty Ma San (MSN) 1 Sơ lược về công ty Ma San

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục đầu tư, danh mục chứng khoán bao gồm các cổ phiếu VNM, MSN, DHG, DPM (Trang 34 - 38)

 Tên công ty : Công ty cổ phần tập đoàn Ma San

 Mã chứng khoán: MSN Lịch sử hình thành:

 Tháng 11/2004, Thành lập Công ty Cổ phần Hàng hải Ma San (MSC) với vốn điều lệ ban đầu là 3,2 tỷ đồng.

 Tháng 11/2004-8/2009, MSC hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển.

 Tháng 5/2005, MSC tăng vốn từ 3,2 tỷ đồng lên 32 tỷ đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho các cổ đông hiện hữu.

 Tháng 7/2009, MSC được chuyển giao toàn bộ cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San.

 MSC tăng vốn từ 32 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho Công ty cổ phần Tập đoàn Masan.

 Tháng 8/2009, Công ty cổ phần Tập đoàn Masan chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Masan.

 MSC đổi tên thành Công ty cổ phần Tập đoàn Masan (Masan Group) và tăng vốn từ 100 tỷ đồng lên 3.783,65 tỷ đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho các cổ đông hiện hữu và thành viên Tập đoàn.

 Masan Group nắm giữ 54,8% cổ phiếu Masan Food và 19,99% cổ phiếu Techcombank.

 Tháng 9/2009, Masan Group tăng vốn từ 3.783,65 tỷ đồng lên 4.065,528 tỷ đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho các cổ đông hiện hữu và các cá nhân trong Tập đoàn.

 Tháng 10/2009, Masan Group tăng vốn từ 4.065,528 tỷ đồng lên 4.285,927 tỷ đồng và lên 4.763,998 tỷ đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho BI Private Equity New Markets II K/S, một quỹ đầu tư được quản lý bởi Bank Invest, và cho các nhà đầu tư khác.

 Masan Group hoàn tất việc tái cấu trúc, nắm giữ 54,8% Masan Food. Hai công ty con của Masan Group là Hoa Bằng Lăng và Hoa Phong Lan lần lượt nắm giữ 11,0% và 7,0% cổ phiếu Masan Food. Masan Group vẫn tiếp tục giữ 19,99% cổ phiếu Techcombank.

 Masan Group đăng ký thủ tục Công ty đại chúng và chính thức là Công ty đại chúng từ ngày 16/10/2009

2. Phân tích tình hình tài chính của Ma San

2.1 Kết quả kinh doanh

 Doanh thu thuần: Năm 2011 Công ty đạt mức tăng trưởng khá cao với DTT tăng 26,32% so với năm 2010. Năm 2012 DTT đạt 10,389 tỷ đồng, bằng 47,23% DTT của cả năm 2011, cho thấy triển vọng tăng trưởng của Công ty rất tốt

 Lợi nhuận sau thuế: Năm 2011 LNST của Công ty tăng 26,09% so với năm 2010, tuy nhiên đến năm 2012, Công ty đạt LNST gần 1,260 tỷ đồng, bằng 72,201% số thực hiện của năm 2011.

2.2 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản

STT Q1 2013 2012 2011 2010 2009

Tỷ lệ tài chính

1 Tài sản ngắn 29% 24% 37% 22% 35%

Stt Chỉ tiêu Số liệu Công ty MSN (Triệu đồng) Tăng trư ởng 201 1/2 010 Tăng trư ởng 201 2/2 011 2010 2011 2012

1 Doanh thu thuần 5,586,287 7,056,849 10,389,414 126,32% 147,23% 2 Lợi nhuận sau

thuế

hạn/Tổng tài sản 2 Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 71% 76% 63% 78% 65% 3 Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 46% 49% 36% 43% 28% 4 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 121% 137% 76% 85% 41% 5 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 38% 36% 47% 50% 68% 6

Thanh toán hiện

hành 264% 194% 346% 143% 202% 7 Thanh toán nhanh 245% 182% 329% 134% 185% 8 Thanh toán nợ ngắn hạn 171% 120% 264% 105% 93% 9 Vòng quay Tổng tài sản 27% 29% 26% 40% 92% 10 Vòng quay tài sản ngắn hạn 102% 95% 82% 158% 216% 11 Vòng quay vốn chủ sở hữu 72% 70% 53% 73% 151% 12 Vòng quay Hàng tồn kho 902% 1050% 885% 1305% 1350% 13

Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu

thuần 20% 24% 41% 49% 19%

14

Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu

thuần 15% 19% 35% 47% 17%

15

Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài

sản (ROA) 4% 5% 9% 19% 16%

16

Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ

sở hữu (ROE) 11% 13% 19% 34% 26%

Tỷ lệ tăng trưởng tài chính

1

Lợi nhuận trên vốn đầu tư

2

Tỷ lệ tăng trưởng doanh

thu 184% 46% 27% 40% 104%

3

Lợi nhuận trên

cổ phiếu (EPS) -30% -24% -18% 481% 98%

4 Vốn chủ sở hữu 6% -13% 49% 123% 909%

5 Tiền mặt 27% -40% 182% 202% 1053%

Tỷ lệ Thu Nhập

1 Cổ tức tiền mặt N/A N/A N/A N/A N/A

2

Tăng trưởng giá

cổ phiếu -3% 13% 21% 119% -21%

 Chỉ tiêu thanh khoản:

Khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh của Công ty tốt

 Chỉ tiêu hoạt động và chỉ tiêu hiệu quả: Vòng quay vốn lưu động, vòng quay vốn chủ sở hữu, vòng quay tổng tài sản rất thấp >= 1. Tuy nhiên vòng quay hàng tồn kho rất cao, cụ thể năm 2012 vòng quay hàng tồn kho > 10, đầu năm 2013 >9

 Về chỉ tiêu hiệu quả, các chỉ tiêu ROA và ROE có xu hướng giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2010 ROA là 19%, năm 2011 là 9% và năm 2012 5%. ROE năm 2010 là 34%, năm 2011 là 19%, năm 2012 là 13%

 Chỉ tiêu EPS giảm mạnh qua các năm.

3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Doanh nghiệp:3.1.Điểm mạnh: 3.1.Điểm mạnh:

 Nguồn lực và năng lực mạnh

 Có sự khác biệt về chất lượng so với đối thủ cạnh tranh

 Chiếm thị phần lớn

 Được sự ủng hộ của khách hàng

3.2 Điểm yếu :

 Nguồn nguyên vật liệu đang thiếu hụt do nhu cầu mở rộng tăng nhanh

 Nhân sự có biến động thường xuyên

 Hội nhập mang lại nhiều cơ hội mở rộng quy mô và thị phần

 Được sự ủng hộ của cơ quan chính quyền

3.4 Thách thức :

 Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều

 Nhu cầu an toàn thực phẩm cao

 Trách nhiệm bảo vệ môi trường xã hội gia tăng

 Giá cả biến động theo chiều hướng gia tăng mạnh

 Mức chênh lệch giá cao so với các sản phẩm nhập khẩu.

4. Chiến lược và kế hoạch phát triển :

 Chiến lược tập trung: Công ty sẽ tập trung vào lĩnh vực tiêu dùng và phân phối cho phân khúc thị trường trung cấp.

 Chiến lược điều hành: Công ty sẽ hướng tới trở thành một công ty trong nước có kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động kết hợp với các cơ sở hạ tầng và nhân lực địa phương.

 Chiến lược quản lý rủi ro: Thông qua quan hệ đối tác với các công ty quốc tế, Công ty thực hiện các quyết định và đánh giá về kinh doanh có giá trị cho nhà đầu tư.

D . Phân tích công ty VINAMILK (VNM)1. Sơ lược về công ty sữa Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục đầu tư, danh mục chứng khoán bao gồm các cổ phiếu VNM, MSN, DHG, DPM (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w