Điện năng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Lắp đặt và vận hành hệ thống điều hòa không khí water chiller kết hợp tích trữ lạnh tại xưởng nhiệt đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 86 - 89)

Bảng 5.1 Số điện tiêu thụ được đo trên đồng hồ

Điện năng tiêu thụ (KWh)

Ban đầu 124070

Khi dừng máy nén 124306

Khi dừng FCU 124321

Cho vị trí cung cấp điện áp dưới 6kV thì giá điện được tính như sau theo giá bán lẻ điện của EVN:

Bảng 5.2. Giá bán lẻ điện cho nhóm cấp điện dưới 6kV

Khung giờ Giá (đồng/KWh)

Giờ bình thường 1685

Giờ thấp điểm 1100

76 Từ đó đưa ra bài toán so sánh chi phí vận hành trong một ngày của hệ Water Chiller tích trữ lạnh và Water Chiller không tích trữ lạnh:

- Số điện khi chạy chiller tích trữ lạnh trong 7 giờ : 236 (kWh) - Số điện khi chạy FCU trong 6 giờ : 15 (kWh)

- Số điện khi chạy chiller trong 1 giờ bằng số điện chạy chiller tích trữ lạnh trừ cho bơm của bồn (7 kWh) và cộng cho số điện khi chạy FCU:

=> Công suất điện chiller thường = 236

7 - 7 + 15

6 = 29.2 (kWh)

- Số tiền điện khi vận hành hệ thống water chiller trong 6 giờ vào ban ngày ( 2 giờ cao điểm và 4 giờ thường).

=> Số tiền Chiller thường = 29.2 * (2*3.076 + 4*1.685) = 376.45 (ngàn đồng)

- Số tiền điện khi vận hành hệ thống water chiller trữ lạnh trong 6 giờ thấp điểm vào ban đêm và FCU trong 6 giờ vào ban ngày ( 2 giờ cao điểm và 4 giờ thường )

=> Số tiền chiller kết hợp tích trữ lạnh: => 236

7 × 6 × 1.1 + 15

6 × ( 2×3.076 + 4×1.685 ) = 254.73 ( ngàn đồng )

77 Ta thấy rằng, khi thay đổi hệ thống Water Chiller bằng hệ thống Water Chiller kết hợp tích trữ lạnh để vận hành vào giờ thấp điểm thì đã tiết kiệm được một số tiền không hề nhỏ. Cụ thể trong 6 giờ trên đã tiết kiệm được 32.3 % (Hình 5.10).

78

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Lắp đặt và vận hành hệ thống điều hòa không khí water chiller kết hợp tích trữ lạnh tại xưởng nhiệt đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)